5.1. SƠ ĐỒ HỆ THÔNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ D6AC.
H20 2 1 3 4 H20 6 5 18 16 10 11 7 8 9 17 12 15 14 13
Hình 2.7. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ D6AC.
1- Hộp câcte; 2- Lưới lọc; 3- Bơm dầu; 4- Van an toăn; 5- Bộ lăm mât dầu nhờn; 6- Van hằng nhiệt; 7- Lọc dầu; 8- Van an toăn; 9- Trục khuỷu; 10- Ông phun dầu lăm mât piston; 11- Piston; 12- Trục cam; 13- Con đội; 14- Dăn mò mổ; 15- Xupap;16- Bânh răng dẫn động trục cam; 17- Tuabin tăng âp; 18- Bơm cao âp.
Nguyín lý lăm việc:
Bơm dầu (3) hút dầu từ hộp cacte (1) sau khi đê được lọc sơ bộ tại lưới lọc (2) đặt trước cổ hút bơm dầu nhờn trong hộp cacte, đưa dầu đến bộ lăm mât dầu bôi trơn
(5). Dầu bôi trơn sau khi được lăm mât (nếu nhiệt độ của dầu quâ lớn) qua bầu lọc dầu (7) đi đến câc đường dầu chính như sau:
+ Bôi trơn câc cổ trục khuỷu, cổ trục đầu to thanh truyền.
+ Ống phun dầu lín phía dưới piston để bôi trơn thănh xilanh vă lăm mât đỉnh piston.
+ Bôi trơn câc chi tiết của cơ cấu phđn phối khí: Trục cam, con đội, cò mổ,... + Bôi trơn tuabin tăng âp.
+ Bôi trơn hệ bânh răng phối khí. + Bôi trơn bơm cao âp.
Sau đó dầu bôi trơn từ trục khuỷu, hệ bânh răng phối khí, dầu từ cơ cấu phđn phối khí sẽ tự rơi về hộp cacte. Còn dầu bôi trơn từ bơm cao âp vă tuabin tăng âp suất
theo câc ống dẫn về hộp cacte. Trong trường hợp bơm dầu (3) lăm việc với âp suất quâ cao (có hiện tượng bị tắc đường ống) đề phòng ống dầu bị vỡ, van an toăn (4) mở (âp suất mở van cao hơn 6,0 kg/cm2) dầu bôi trơn sẽ thoât trở về thùng cacte. Trong trường hợp bầu lọc (7) bị bẩn, tắc, dầu đi bôi trơn sẽ bị thiếu. Để đảm bảo đủ dầu bôi trơn cho hệ thống thì van (8) sẽ mở (khi âp suất lớn hơn 2,5kg/cm2) cho dầu đi thẳng văo câc đường dầu chính. Trước bộ lăm mât có van (6) khi động cơ mới khởi động, dầu bị lạnh dặc lại thì van (6) đóng đường dầu không cho đi qua bộ lăm mât vă chạy trực tiếp đến bầu lọc. Còn khi động cơ hoạt động, khi nhiệt độ dầu bôi trơn cao hơn 850C thì van (6) mở đường dầu qua câc đường ống lăm mât của bộ lăm mât để đi đến bầu lọc.
5.2. BƠM DẦU NHỜN BÔI TRƠN.
Hình 5.2. Bơm bânh răng.
1- Mặt bích; 2- Bu lông; 3- Thđn bơm; 4- Bânh răng trung gian; 5- Bânh răng dẫn động; 6- Cặp bânh răng bơm.
Nguyín lý lăm việc:
Bơm bânh răng của động cơ D6AC gồm có 2 bânh răng dẫn động theo chiều nhất định, bânh răng củ động được dẩn động bởi bânh răng 5. Bânh răng 4 lắp trín trục bị động khi trục chủ động 5 được trục khuỷu hoặc trục cam dẫn động.
Bânh răng chủ động 5 quay dẫn động bânh răng bị động 4 quay theo chiều ngược lại, dầu nhờn từ đường dầu âp suất thấp được hai bânh răng bơm dầu guồng sang đường dầu âp suất cao.
Để trânh hiện tượng chỉn dầu giữa câc răng của bânh răng 5 vă 4 khi ăn khớp trín mặt đầu của nắp bơm dầu có rảnh triệt âp. Bơm dầu nhờn lă một trong những bộ phận quan trọng nhất của động cơ nó có nhiệm vụ cung cấp liín tục dầu nhờn có âp suất cao đến câc mặt ma sât để bôi trơn.
5.3. BẦU LỌC DẦU BÔI TRƠN.Nguyín lý lăm việc: Nguyín lý lăm việc:
4
3
6 2
Hình 5.3. Bầu lọc dầu bôi trơn D6AC.
1- Nắp lọc; 2- Công tắc bâo động dầu trăn; 3- Vòng đệm; 4- Phần tử lọc; 5- Lò xo; 6- Võ bầu lọc; 7- Bu lông tđm; 8- Vòng đệm thẳng.
Bầu lọc thấm ngăy nay được sử dung rất rộng rải. Bầu lọc được lăm việc như sau. Khi dầu nhờn có âp suất cao thấm qua câc khe hở nhỏ của phần tử lọc do đó câc tạp chất có đường kính hạt lớn hơn kích thước khe hở đều bị giữ lại không chui qua phần tử lọc, vì vậy dầu được lọc sạch sau khi lọc sạch câc tạp chất lại thì dầu tiếp tục được đẩy lín câc đường dầu chính để đi bôi trơn cho câc bộ phận khâc trong hệ thống.
Bầu lọc thấm có ưu điểm lă lọc rất sạch nhưng bín cạnh đó nó có phần nhược điểm lă.
Kết cấu rất phức tạp vă thời gian sử dụng ngắn chỉ sử dụng được một lần. Hết định kỳ lă phải thâo gở để thay thế câi mới để đảm bảo cho dầu lín bôi trơn sạch sẽ. 5.4. VAN AN TOĂN.
Van an toăn có nhiệm vụ giữ cho âp suất của bơm không đổi. Khi vì một lý do năo đó âp lực trín đường đẩy của bơm tăng lín vượt quâ giâ trị định mức cho phĩp lúc đó tổng âp lực tâc dụng lín diện tích
trang 31 1 2 4 5 6 7 8 3 4 2 5
Hình 5.4. Van an toăn.
1- Bu lông; 2- Lò xo van an toàn; 3-Bu lông điều chỉnh; 4- Cửa thoát; 5- Cửa làm việc; 6- Bi an toàn.
Viín bi 6 lớn hơn lực lò xo 2 lúc đó viín bi 6 được tâch khỏi đế van dầu chảy qua khe hở giữa đế van vă viín bi về đường hút của bơm. Người ta vặn bulông 3 để diều chỉnh âp suất dầu trín đường ra của bơm.
5.5. KĨT LĂM MÂT DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ D6AC.
Nguyín lý lăm việc: Kĩt lăm mât dầu nhờn được đặt trong âo nước của động cơ dầu nhờn được bơm từ bơm qua kĩt lăm mât có cânh tản nhiệt bằng đồng. nhiệt của dầu nhờn được truyền qua cânh tản nhiệt vă truyền cho nước lăm mât.
Ưu điểm: Của loại năy nhiệt độ của nước vă dầu xấp xỉ bằng nhau vă đảm bảo cho động cơ lăm việc tốt. Nhiệt độ của nước vă dầu khoảng 80oc, trín kĩt lăm mât còn có gắn van an toăn, khi động cơ mới khởi động nhiệt độ dầu nhờn còn thấp nhiệt độ nước cao hơn nhiệt độ dầu nhờn, dầu nhờn nhận nhiệt từ nước để đảm bảo độ nhớt cần thiết.
Nhược điểm: Kĩt lăm mât được đặt trong âo nước nín kiểm tra sữa chữa kĩt âo nước
A B C C 6 5 4 1 3 2
Hình 5.5. Sơ đồ kĩt lăm mât dầu nhờn động cơ D6AC
1- Vỏ kĩt lăm mât; 2- Nắp kĩt lăm mât;3- Cânh tản nhiệt; 4- Van hằng nhiệt; 5- Lò xo van hằng nhiệt; 5- Nắp van hằng nhiệt; A- Đường dầu văo; B- Đường dầu ra; C- Nước lăm mât dầu
Thông số kỹ thuật cơ bản:
- Đối với van hằng nhiệt: Nhiệt độ mở van : 850C Nhiệt độ mở van hoăn toăn : 1000C
Hănh trình mở van : 8mm
- Đối với bộ phận tản nhiệt: Diện tích tiếp xúc không khí : 0,986 m2
Nhiệt lượng trao đổi :29000Kcal/h
Như ta đê khảo sât, trong khi động cơ lăm việc, nhiệt độ của dầu nhờn sẽ tăng dần lín không ngừng. Nguyín nhđn chính lăm tăng nhiệt độ dầu nhờn lă:
Do nhiệm vụ lăm mât ổ trục, câc bề mặt ma sât, dầu nhờn phải tải nhiệt do ma sât sinh ra đi ra ngoăi. Dầu nhờn phải trực tiếp tiếp xúc với câc chi tiết mây có nhiệt độ
cao, nhất lă trong khi phun dầu để lăm mât đỉnh piston hay lăm mât piston- xilanh. Để đảm bảo độ nhớt dầu nhờn, đảm bảo khả năng bôi trơn vă câc đặc tính lý hoâ khâc, cần phải lăm mât dầu nhờn để đảm bảo cho nhiệt độ dầu được ổn định. Thông thường người ta lăm mât dầu nhờn. Kĩt lăm mât dầu nhờn được đặt trong âo nước của động cơ. Lăm mât dầu nhờn bằng nước dựa trín nguyín lý trao đổi nhiệt bằng câch truyền nhiệt.
Khi nhiệt độ dầu còn thấp, dầu bị lạnh đặc lại thi van 3 mở. Dầu được bơm lín ống qua cửa A mă không qua bộ lăm mât, đi trực tiếp ra cửa B. Khi động cơ đê lăm việc nhiệt độ dầu lín cao (hơn 850C) lúc đó do kết cấu của van hằng nhiệt (3) lăm bằng vật liệu giên nở nín thđn van sẽ nở ra vă đóng van lại cho dầu đi văo câc đường ống lăm mât của bộ lăm mât vă sau đó đi ra cửa B.
7. MỘT SỐ HƯ HỎNG VĂ CÂC BIỆN PHÂP KHẮC PHỤC HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ D6AC:
7.1. HƯ HỎNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN:
Hệ thống bôi trơn trong động cơ ôtô mây kĩo lă loại hệ thống bôi trơn cưỡng bức, với câc bộ phận chủ yếu lă bơm, bầu lọc thô vă tinh, kĩt lăm mât dầu.
Bơm dầu sử dụng chủ yếu lă bơm bânh răng. Những hư hỏng của nó chủ yếu lă do mòn răng, mòn vỏ bơm, mòn bạc trục bânh răng. Hư hỏng do măi mòn bânh răng sẽ lăm giảm một phần lưu lượng dầu cung cấp cho hệ thống bôi trơn động cơ, nếu lưu lượng giảm mạnh có thể dẫn đến thiếu dầu gđy chây bạc lót. Khi thiếu dầu bôi trơn, một biểu hiện rõ nhất lă âp suất dầu (có thể thấy trín đồng hồ bâo) sẽ giảm rõ rệt, nếu ma sât của ổ trục tăng cao, nhiệt độ dầu bôi trơn cũng tăng rất mạnh. Tuy nhiín âp suất dầu giảm còn do nguyín nhđn khe hở giữa bạc vă trục quâ lớn, hoặc do câc sự cố tắc, nứt vở đường dầu trín động cơ gđy ra. Vì vậy khi sửa chữa hệ thống bôi trơn cần chú ý đến vấn đề năy.
7.1.2. Câc dạng hư hỏng cua bầu lọc thô, lọc tinh:
Câc loại lọc dầu thô vă tinh trong quâ trình sử dụng thường bị tắc nếu không được thay rửa đúng định kỳ. Vì trong quâ trình lăm việc do bầu lọc lăm việc lđu ngăy bị râch thủng nín lọc câc tạp chất không sạch với những phần tử quâ lớn dính văo lọc dẫn đến tắc lọc với bầu lọc giấy thì không thể sử dụng lại khi sửa chữa vì nó được cấu tạo bằng giấy. việc tắc lọc tuy không gđy ra nguy hiểm cho hệ thống bôi trơn do đê có van an toăn đi tắt qua lọc, song sẽ lăm phẩm chất dầu bị kĩm, gđy măi mòn nhiều hơn cho câc chi tiết ma sât.
Van an toăn với những chức năng riíng như van mắc song song với bơm dầu để trânh quâ âp cho toăn bộ hệ thống bôi trơn, van mắc song song với lọc sẽ cho dầu đi qua khi lọc bị tắc, van mắc song song với kĩt lăm mât chỉ cho dầu đi qua kĩt khi nhiệt độ đê đạt đến giâ trị quy định cần phải lăm mât. Giâ trị âp suất mở van vậy có ý nghĩa rất quan trọng, vì nếu điều chỉnh sai hoặc do sự cố gđy kẹt, gêy lò xo, van sẽ lăm câc chức năng trín bị ảnh hưởng, thậm chí có thể gđy hư hỏng cho động cơ.
7.1.3.Câc dạng hư hỏng của kĩt lăm mât dầu nhờn:
Những hư hỏng chủ yếu của kĩt lăm mât bằng dầu nhờn lă: Ống cao su dẫn dầu đi đến kĩt vă về câc te bị thủng, đường ống trong ruột kĩt bị bẩn, trít, tấm tản nhiệt bị biến dạng chồng văo nhau, bị bụi bẩn lđu ngăy dính văo giữa câc tấm.
7.2. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN:
Bảo dưỡng cấp 1: Kiểm tra bằng câch xem xĩt bín ngoăi, độ kín của câc thiết bị bôi trơn vă ống dẫn dầu, nếu cần thiết phải khắc phục câc hư hỏng., Lau sạch câc bụi
bẩn. Kiểm tra mức dầu ở câcte động cơ bằng thước vă kiểm tra chất lượng của dầu bằng mắt thường theo kinh nghiệm, nếu thấy dầu bẩn cần thay dầu ở câcte. Tiếp tục thâo ốc vặn nắp chụp lấy rời câc phần tử lọc ra, cho tất cả văo dầu điízen rửa sạch vă thổi, sau đó tiến hănh lắp lại.
Bảo dưỡng cấp 2: Sử dụng bình thường khi chạy khoảng 2000÷3000km thì tiến hănh bảo dưỡng cấp 2. Thông thường việc thay dầu năy trùng hợp với một trong câc cấp bảo dưỡng. Nếu khi xả dầu mă trong dầu thấy cặn bẩn nhiều hoặc dầu quâ đen thì cần phải súc rửa hệ thống. Muốn vậy ta đổ dầu rửa văo hộp dầu câcte đến vạch của thước vă tiến hănh kởi động cho chạy chậm từ 2÷3 phút. Sau đó mở nút xả, thâo hết dầu, đổ dầu thay dầu mới. Lắp văo vă tiến hănh vận hănh 3÷5 phút sau đó tắt mây theo dõi vă kiểm tra thước dầu. Nếu phât hiện có trục trặc thì tiến hănh sửa kiểm tra chữa lại.
Bảo dưỡng theo mùa: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động cơ theo câc mùa trong năm vă cố gắng sao cho mỗi lần bảo dưỡng theo mùa trùng với lần bảo dưỡng cấp 1 hoặc 2. Khi chuẩn bị cho xe ôtô hoạt động văo mùa đông thì khoâ van đến kĩt lăm mât lại. Khắc phục kịp thời những hư hỏng vă hoăn thănh tốt công việc bảo dưỡng lă nhằm hạn chế độ mòn câc chi tiết, tổng mây vă cụm mây ôtô tăng số km giữa 2 lần sửa chữa, tăng thời gian lăm việc ôtô trong ngăy, nđng cao năng suất lao động, giảm giâ thănh vận chuyển vă lăm cho ôtô vận hănh liín tục an toăn.
7.3. SỬA CHỮA CÂC CỤM TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN :
7.3.1. Sửa chữa bơm bânh răng dầu nhờn:
Những hỏng hóc chủ yếu của bơm dầu lă không bơm được dầu hoặc âp lực bơm dầu không đủ. Nếu khi phât hiện không bơm được dầu hoặc âp lực bơm dầu không đủ mă điều chỉnh van hạn chế âp lực vẫn không có hiệu quả thì phải thâo bơm để kiểm tra.
7.3.1.1. Thâo bơm:
Thâo cụm bơm từ trín động cơ xuống. Vặn câc bu lông cố định nắp bơm để tâch rời nắp vă vỏ bơm, bóc đệm lót lấy bânh răng bị động ra. Thâo nút van hạn chế âp lực ở trín nắp bơm, lấy lò xo vă van bi ra.
Nếu khe hở dọc của trục bơm quâ lớn, hoặc bânh răng truyền động vă bânh răng chủ động măi mòn quâ nhiều mă cần phải thâo ra để thay thế thì có thể dùng giũa để
giũa đầu tân chốt ngang bânh răng truyền động, vì phải tống chốt ngang ra thì mới có thể ĩp bânh răng truyền động rời khỏi trục bơm, sau đó rút trục bơm vă bânh răng chủ động ra khỏi vỏ bơm rồi ĩp bânh răng chủ động ra. Dùng dầu hoả để rửa sạch toăn bộ chi tiết.
Hình 7.1. Thứ tự thâo bơm dầuđộng cơ D6AC
1- Ống hút dầu; 2- Thđn bơm; 3- Trục răng; 4- Bânh răng bơm. 5-Võ bơm; 6- Bânh răng dẫn động; 7- Bu lông bânh răng dẫn động; 8- Cặp bânh răng dẫn động bơm;
9- Thể tích bơm;
7.3.1.2. Kiểm tra vă sửa chữa bơm:
Nếu ở trín mặt răng của bânh răng truyền động, bânh răng chủ động vă bị động có gai nhọn thì có thể dùng đâ dầu để măi bóng. Nếu bị vỡ, mẻ phải thay.
Nếu khe hở giữa bânh răng chủ động vă bị động quâ lớn thì sẽ ảnh hưởng đến âp lực của bơm dầu. Khi đó dùng căn lâ đo khe hở ở 3 chỗ câch nhau 1200, khe hở ăn khớp bình thường lă 15÷35mm, ở bânh răng cũ khe hở lớn nhất không vượt quâ
1 5 4 3 2 6 9 7 8
0,75mm, đồng thời sự chính lệch khe hở răng ở câc chỗ đo không vượt quâ 0,1mm. Nếu quâ thì phải thay.
Hình 7.2. Kiểm tra bơm dầu.
1- Thước phẳng hình chữ T; 2- Căn lâ đo khe hở giữa đỉnh răng vă vâch trong của vỏ bơm; 3- Căn lâ đo khe hở mặt đầu; 4- Căn lâ đo khe hở ăn khớp.
Khe hở giữa đỉnh răng của bânh răng chủ động vă bị động với vâch trong của vỏ bơm khi dùng căn lâ đo ở chu vi đỉnh răng không được vượt quâ 0,1mm. Nếu quâ số đó thì phải thay bânh răng hoặc sửa chữa lại.
Mặt lăm việc của nắp bơm bị măi mòn quâ nhiều cũng ảnh hưởng đến âp lực bơm dầu. Khi đó có thể dùng thước lâ vă căn đo khe hở để phối hợp kiểm tra, đo chiều sđu vết lõm do măi mòn không được lớn hơn 0,1mm. Nếu vượt quâ thì có thể đem nắp bơm đặt trín tấm thuỷ tinh, dùng cât ră xupâp để măi ră cho đến khi năo phẳng mới thôi. Lò xo van hạn chế âp lực quâ mềm hoặc van bi có câc hiện tượng như măi mòn,