Câu1: Chỉ rõ các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong các ví dụ sau:
a. áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng nh- là tuyết in
(Chinh Phụ Ngâm)
b. Tôi đ-a tay ôm n-ớc vào lòng Sông mở n-ớc ôm tôi vào dạ.
(Nhớ con sông quê h-ơng- Tế Hanh)
c. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng th-ơng nh- tiếng mẹ ru những ngày. (Tố Hữu)
d. Quạnh quẽ đ-ờng quê th-a vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.
(Bến đò xuân đầu Trại - Nguyễn Trãi)
Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn sau:
“Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nh- mùi mít chín ở góc v-ờn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau,để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả b-ớm. B-ớm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đoàn kéo nhau lặng lẽ bay đi".
(Lao xao - Duy Khán)
* Gợi ý:
- So sánh: Thơm nh- mùi mít chín.
- Nhân hoá: ong b-ớm mà biết đánh lộn nhau đuổi, hiền lành, bỏ chỗ, rủ nhau. - Hoán dụ: Cả làng thơm.
-> Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, càng gần gũi thân th-ơng với con ng-ời hơn.
Buổi 19
ôn luyện về các phép tu từ
(tiếp theo)
Luyện tập Bài1:
a. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ. ẩn dụ khác gì với so sánh? b. Phân tích hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ sau :
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nh-ờng nào Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.
(Thuyền và biển - Xuân Quỳnh) Trả lời :
a. ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện t-ợng này bằng tên của sự vật hiện t-ợng khác có nét t-ơng đồng.
+ Có bốn kiểu ẩn dụ là :
- ẩn dụ hình thức: gọi sự vật A bằng sự vật B
- ẩn dụ phẩm chất: lấy phẩm chất của B để chỉ phẩm chất của A - ẩn dụ cách thức: gọi hiện t-ợng A bằng hiện t-ợng B
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dùng cảm giác của giác quan này để gọi cảm giác của giác quan khác.
+ ẩn dụ khác với so sánh là: ẩn dụ là cách so sánh ngầm, trong đó sự vật đuợc so sánh (A) bị ẩn đi chỉ xuất hiện sự vật dùng để so sánh (B), ẩn dụ hàm xúc hơn bóng bẩy hơn trong cách diễn đạt.
VD : So sánh: Mặt đẹp nh- hoa, da trắng nh- phấn.
ẩn dụ: Mặt hoa, da phấn. (ta có thể liên t-ởng mặt đẹp nh- hoa, mặt t-ơi nh- hoa, mặt thắm nh- hoa, da trắng nh- phấn, da mịn nh- phấn)
b. Phân tích hình ảnh ẩn dụ :
“Thuyền” và “biển” là cặp ẩn dụ chỉ lứa đôi: “biển” chỉ người con gái và “thuyền” chỉ ng-ời con trai trong một tình yêu sâu nặng, tha thiết. Hai tâm hồn đã “hiểu” và đã “biết” nhau gắn bó trong một tình yêu vô cùng sâu sắc và mãnh liệt. Giống như trong ca dao có “thuyền nhớ bến”, “bến đợi thuyền” đó là những cặp ẩn dụ rất hay, rất sáng tạo nói về một tình yêu đẹp. Những câu thơ tình tuyệt bút, đậm đà, thiết tha mãi mãi làm rung động trái tim nhiều ng-ời:
“ Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nh-ờng nào Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.”
Bài 2:
a. Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho ví dụ.
b. Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ trong đoạ thơ sau: “ Hỡi những trái tim không thể chết
Chúng tôi đi theo b-ớc các anh Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn” (Tố Hữu)
Trả lời :
a. Hoán dụ là biện pháp nghên thuật gọi tên sự vật, hiện t-ợng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện t-ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Có bốn kiểu hoán dụ th-ờng gặp là : - Lấy bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu t-ợng
b. Trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng bốn hình ảnh hoán dụ đó là : hình ảnh “những trái tim không thể chết”, “trái tim” chỉ tình yêu nước thương dân, tình yêu lý tưởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ. Hình ảnh “hồn Trần Phú vô danh” chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc. Hình ảnh”sóng xanh” và “cây xanh” là những hiện tượng, những bộ phận của biển, của núi ngàn ,của đất n-ớc biểu thị sự tr-ờng tồn, bất diệt. Qua các hình ảnh hoán dụ ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu n-ớc th-ơng dân, lòng trung thành với lý t-ởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. nhà thơ khẳng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, tr-ờng tồn với đất n-ớc, với dân tộc Việt Nam.
Bài 3: Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:
a. Bọn Mĩ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang “làm tổ” b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi. c. Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc, bà Cam cũng chẳng để ý gì khác.
d. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Quê h-ơng - Tế Hanh) đ. Núi không đè nổi vai v-ơn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo
(Lên Tây Bắc - Tố Hữu) g. Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời cao biển rộng ruộng đồng n-ớc non
(Sáng tháng năm - Tố Hữu) Trả lời :
a. ẩn dụ: “làm tổ” - trú lại khéo léo, kín đáo nh- chim làm tổ. b. Hoán dụ: “tay sào, tay chèo”- chỉ ng-ời chèo thuyền
c. ẩn dụ: “húc đầu vào việc” - lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say s-a nh- trâu húc. d. Nhân hoá: “thuyền im, bến mỏi trở về nằm”
ẩn dụ: “nghe” chất muối thấm dần trong thớ vỏ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) đ. Hoán dụ: “Vai vươn tới” - chỉ ng-ời chiến sĩ trên đ-ờng hành quân v-ợt đèo.
g. So sánh: Bác - trời cao, biển rộng, ruộng đồng n-ớc non. Bài 4: Thay các từ in nghiêng sau đây bằng những ẩn dụ thích hợp .
a. Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy có một niềm hi vọng.
b. Tôi phải suy nghĩ rất căng thẳng Trả lời :
a. Thay từ “có” bằng từ : sáng lên
b. Thay cụm từ “rất căng thẳng” bằng cụm từ : vắt óc suy nghĩ .
Bài về nhà:
1. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau :
a. ở đâu có dấu giày đinh xâm l-ợc Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy. (Bảo Định Giang) b. “ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối đã săn gân”
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ gì ? ở hình ảnh nào, hiệu quả biểu đạt của
phép tu từ đó. Trả lời :
a. Câu văn có dùng phép tu từ hoán dụ,với hình ảnh “dấu giầy đinh” để chỉ quân Pháp, đồng thời tác giả còn tạo đ-ợc ấn t-ợng cho ng-ời đọc về sự tàn ác của quân xâm l-ợc và gợi sự căm thù đối với bè lũ c-ớp n-ớc. Do đó giá trị nội dung của câu văn đ-ợc tăng thêm ấn t-ợng hơn, sâu sắc hơn.
b. Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu t-ợng. Các con số “chín năm”, “ba ngàn ngày” dùng để nói lên tính chất trường kỳ của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954) của dân tộc Việt Nam .Hình ảnh “bắp chân đầu gối đã săn gân” biểu thị tinh thần kháng chiến vô cùng dẻo dai, kiên c-ờng của quân và dân ta.
Buổi 20
Cách làm bài tập cảm thụ văn học I . Yêu cầu cần đạt của một bài tập cảm thụ văn học: I . Yêu cầu cần đạt của một bài tập cảm thụ văn học:
- Chỉ ra đ-ợc nghệ thuật dùng từ, đặt câu, cách sử dụng các phép tu từ hiệu quả biểu đạt mà các nghệ thuật đó mang lại, từ đó chỉ ra đ-ợc cái hay, cái đẹp của đoạn văn, đoạn thơ.
- Diễn đạt thành văn những cảm nhận của mình.