MỨC ĐỘ ĐÚNG ĐẮN, CHÍNH XÁC, PHÙ HỢP

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép trong giảng dạy một số chủ đề môn Vật lí lớp 10, 11ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 43)

C. khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh trục là dòng

4. MỨC ĐỘ ĐÚNG ĐẮN, CHÍNH XÁC, PHÙ HỢP

Chỉ 1 số học sinh có kết quả đúng đắn, chính xác, phù hợp và đạt được mục tiêu của. hoạt động

Đa số học sinh có kết quả đúng đắn, chính xác, phù hợp và đạt được mục tiêu của hoạt động

Hầu hết học sinh có kết quả đúng đắn, chính xác, phù hợp. Kết quả học

Có khả năng trình bày kêt q ủa một cách tự tin.

Hình thức 2: Khảo sát kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực đạt được của học

sinh qua một số bài kiểm tra. Đối tượng kiểm tra gồm cả những lớp được áp dụng đề tài thường xuyên và những lớp áp dụng không thường xuyên hay không được áp dụng. Cụ thể:

Một bài kiểm tra 45 phút đối với lớp 11 sau khi học xong chương Cảm ứng điện từ. Một bài kiểm tra 15 phút đối với lớp 10 sau khi học xong chương Động học chất điểm.

Kết quả cho thấy các lớp không hoặc ít áp dụng so với lớp áp dụng thường xuyên có sự khác nhau rõ rệt. Điều này thể hiện qua điểm kiểm tra của các em:

Lớp Mức độ áp dụng đề tài

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá TB Yếu Kém

11A Thường xuyên 30,0% 47,5% 27,5% 0% 0%

11B Thường xuyên 26,4% 50,6% 23,0% 0% 0%

11C Ít hoặc không thường xuyên 13,7% 36,6% 41,8% 7,9% 0%

11D Ít hoặc không thường xuyên 17,6% 29,4% 41,2% 11,8% 0%

11E Không áp dụng 10,0% 20,0% 55% 12,5% 2,5%

Lớp Mức độ áp dụng đề tài

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá TB Yếu Kém

10A Thường xuyên 33,3% 41,0% 25,7% 0% 0%

10B Thường xuyên 25,7% 42,6% 29,8% 1,9% 0%

10C Ít hoặc không thường xuyên 15,8% 26,7% 47,0% 10,5% 0%

10D Ít hoặc không thường xuyên 21,1% 31,6% 39,4% 7,9% 0%

Hình thức 3: Chúng tôi đã tiến hành điều tra trực tiếp (bằng phương pháp phỏng

vấn) các giáo viên bộ môn Vật lí trong nhà trường và học sinh các lớp được áp dụng đề tài, đa số ý kiến như sau:

- Giáo viên:

+ Với kỹ thuật này, HS bắt buộc phải xem trước thật kỹ và nắm vững kiến thức khi chuẩn bị trước bài ở nhà.

+ Kỹ thuật mảnh ghép tạo ra các hoạt động đa dạng, phong phú, từ đó hình thành ở HS tính chủ động, năng động, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập đối với chính mình và các bạn trong lớp.

+ Có một số thầy, cô đã nhận xét rằng, kỹ thuật mảnh ghép còn giúp hình thành ở HS kỹ năng giao tiếp, hợp tác, trình bày và giải quyết vấn đề.

+ Số lượng HS của lớp còn đông, diện tích phòng học chưa đủ rộng nên việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất trật tự.

+ Tốn nhiều thời gian để đầu tư, thiết kế các hoạt động cho phù hợp với đặc điểm của HS và nội dung bài giảng.

- Học sinh:

+ HS được hoạt động nhiều hơn, được tự mình nghiên cứu, tìm tòi kiến thức,

nên khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.

+ HS hứng thú với tiết học này, hầu như các em đều có ý thức hơn trong học tập vì mỗi em cần gánh vác một nhiệm vụ.

+ HS cảm thấy sự có mặt của mình trong lớp học là có ý nghĩ, các em thấy tự tin hơn khi thảo luận với các bạn trong nhóm và khi trình bày trước lớp.

+ Chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tích cực hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, kĩ

năng trao đổi, thuyết trình được cải thiện.

2. Kết quả:

Qua kết quả của hai hình thức khảo sát trên đã cho thấy hiệu quả của việc “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong giảng dạy một số chủ đề môn Vật lí lớp 10, 11 ở trường trung học phổ thông”. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép trong giảng dạy một số chủ đề môn Vật lí lớp 10, 11ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w