Nâng Cao Năng Lực Tự Chủ Quản Lý Cảng:

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển cụm Cảng một cách khả thi và hiêu quả, phù hợp với chính sách phát triển hệ thống cảng đến năm 2010 (Trang 30 - 35)

o Giải quyết tình trạng thủ tục ra vào các cảng:: thủ tục ra vào các cảng rất rườm rà, rắc rối, chủ tàu thường phải nộp và xuất trình đến hàng chục loại giấy tờ tới sáu ''cửa'', tức các cơ quan quản lý chuyên ngành tại cảng. Ngồi ra con tàu cịn phải chịu sự ''giám sát, giám hộ'' trực tiếp trong quá trình hoạt động tại khu vực từ phao số 0 trở vào, điều này gây khơng ít phiền hà và tạo điều kiện cho việc nhũng nhiễu đối với chủ tàu, chủ hàng.

o Một vấn đề rất quan trọng, cần thiết thực hiện để nâng cao năng lực cảng biển là ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ nhất là cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý và khai thác cảng.

o Cải thiện mơi trường xung quanh cảng đặc biệt là các chất thải từ tàu thuyền, các loại chất thải rắn…

o Thí điểm cơ chế cho thuê:

Hiện nay vẫn phổ biến mơ hình "cảng dịch vụ Nhà nước". Tức là mơ hình trong đĩ nhà nước là chủ đầu tư, xây dựng, tự tổ chức quản lý, kinh doanh, khai thác thơng qua bến cảng. Chính điều này đã dẫn tới việc các địa phương đua nhau "xin" xây dựng cảng như một "trào lưu", khơng địa phương nào "chịu kém miếng" với cái cớ khơng cĩ cảng thì khĩ phát triển được kinh tế - xã hội. Và ngân sách nhà nước vơ hình trung trở thành miếng bánh mà các địa phương "địi" chia phần. Tình trạng đầu tư dàn trải cứ thế tiếp diễn từ năm này qua năm khác. Trong khi thực tế đã chứng minh số lượng cảng nhiều là vậy nhưng hiệu quả khai thác lại khơng cao, sự đầu tư chưa đồng bộ để phát huy tối đa hiệu quả khai thác, phương thức quản lý khai thác khơng đồng nhất, cơ chế đầu tư thu hồi vốn chưa rõ ràng.

Để khắc phục những bất hợp lý nêu trên, Chính phủ chủ trương tăng cường huy động các nguồn vốn để đầu tư, xây dựng và nâng cấp KCHT cảng biển, nhằm đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư trong và ngồi nước, giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách, đồng thời gĩp phần hạn chế và giảm thiểu tiêu cực trong cơng tác xây dựng cơ

bản. Các doanh nghiệp khai thác sẽ được lựa chọn thơng qua đấu thầu quốc tế. Đây là mơ hình quản lý khai thác cảng tiên tiến (mơ hình chủ cảng) cần được triển khai áp dụng. Cơ chế thí điểm cho thuê thể hiện được tính ưu việt phù hợp với cơ chế thị trường trong thời kỳ nước ta hội nhập kinh tế thế giới. Khi được triển khai đồng bộ với mọi DN, cảng sẽ thu được một nguồn thu đáng kể, tăng ngân sách để nhà nước cĩ thể đầu tư vào các cơng trình trọng điểm, tạo đà đưa ngành kinh tế biển phát triển tương xứng với tiềm năng

Mơ hình thuê quản lý khai thác cảng biển này cĩ ưu điểm sau:

- Xố bỏ cơ chế xin - cho, tạo sự chủ động, nâng cao tính cạnh tranh lành mạnh và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp trong kinh doanh khai thác cảng biển.

- Gắn kết quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ giữa bên cho thuê và bên thuê thơng qua hợp đồng thuê, cùng giải quyết những vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhằm đảm bảo quyền lợi của hai bên. Bên cho thuê hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bên thuê tổ chức, khai thác tốt hơn nhằm tăng lợi nhuận cho bên thuê, trên cơ sở đĩ đảm bảo nguồn thu của bên cho thuê. Dưới gĩc độ bên cho thuê là Nhà nước thì Nhà nước sẽ đúc rút được nhiều bài học, kinh nghiệm để đưa ra chính sách, cơ chế hợp lý, sát thực tế hơn, tạo điều kiện cho bên thuê khai thác cảng biển hoạt động cĩ hiệu quả. Bên thuê cĩ trách nhiệm đảm bảo quản lý, khai thác cơ sở hạ tầng cĩ hiệu quả và liên hệ chặt chẽ với bên thuê để thực hiện đúng hợp đồng thuê.

- Với nguyên tắc là người bỏ vốn đầu tư cĩ quyền quyết định phương thức quản lý, khai thác KCHT cảng biển, nên tạo được cơ chế khuyến khích việc huy động vốn xây dựng từ nhiều nguồn khác nhau, gĩp phần giảm nhẹ gánh nặng đầu tư của Nhà nước. - Gắn chặt lợi ích của bên thuê KCHT cảng biển với các hoạt động của cảng, địi hỏi các nhà khai thác cảng phải cĩ chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh năng động, sáng tạo, phù hợp cơ chế thị trường… để đạt lãi suất cao nhất, mở rộng doanh nghiệp, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.

- Tạo quyền chủ động cho bên thuê KCHT cảng biển trong việc quản lý, khai thác và quyết định đầu tư bổ sung các hạng mục cơng trình, thiết bị, máy mĩc, phương tiện để tăng hiệu quả khai thác lâu dài.

- Tách bạch được cơng tác quản lý quy hoạch, phát triển hệ thống cảng biển với cơng tác quản lý khai thác KCHT nhằm nâng cao tính chuyên mơn hố trong quản lý và kinh doanh, tránh việc đầu tư tràn lan, dàn trải gây lãng phí tiềm năng của đất nước.

o Một số chủ trương, cơ chế, chính sách trong lĩnh vực xây dựng phát triển cảng biển

Một là, xây dựng và ban hành Quy hoạch thu hút đầu tư xây dựng phát triển cảng biển, trong đĩ xác định rõ thứ tự ưu tiên, lĩnh vực ưu đãi, phạm vi được phép đầu tư… cho từng cảng biển, thơng qua việc phân loại cảng biển thành các cảng: loại 1, loại 2 và loại 3 và theo từng lĩnh vực: khuyến khích, được phép, hạn chế và cấm đầu tư;

Hai là, xây dựng Nghị định của Chính phủ về xây dựng, quản lý kinh doanh khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển trên phạm vi tồn quốc. Nghị định này sẽ quy định các cơ chế chính sách về quản lý, kinh doanh khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, cơ chế chính sách về tài chính nhất quán, minh bạch, cơ chế chính sách khuyến khích và tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân, chính sách miễn giảm thuế, chính sách hỗ trợ các chủ đầu tư bỏ vốn ra để xây dựng cảng biển.

Ba là, sẽ điều chỉnh phương hướng đầu tư của Nhà nước trong lĩnh vực phát triển cảng biển. Giai đoạn tới đây, Nhà nước sẽ chỉ bỏ vốn đầu tư các cảng biển trọng điểm của quốc gia và các cơng trình phục vụ cho mục đích cơng cộng như luồng chạy tàu, đê kè chắn sĩng và chỉnh trị, vị trí neo đậu và vũng thả neo, các hạ tầng kỹ thuật cơ bản như đường giao thơng, mạng lưới cấp điện, cấp nước, viễn thơng…

Bốn là, điều chỉnh chính sách liên doanh với nước ngồi về đầu tư xây dựng cảng. Phạm vi và giới hạn kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn

đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực xây dựng cảng biển sẽ được mở rộng, cơ chế tài chính nhất quán và minh bạch với nguyên tắc đảm bảo tài sản của Nhà nước khơng bị mất mát, lấy lợi ích của liên doanh làm điểm xuất phát.

Năm là, nghiên cứu Quỹ quản lý và khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, cơng ty đầu tư phát triển cảng biển, đại diện cho Nhà nước làm chủ đầu tư đứng ra huy động vốn cho đầu tư phát triển cảng biển trên thị trường dưới các hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT, BT… theo quy định hiện hành. Tiếp tục mở rộng các kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển cảng biển như cho phép đầu tư gián tiếp, phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi mua cổ phần và tham gia vào quá trình cải cách DNNN kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển và phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển.

Giải pháp

- Trang bị các phần mềm tự động hố các quá trình quản lý và xếp dỡ hàng hố, đặc biệt là hàng container; xây dựng mạng intranet, internet đảm bảo chất lượng dịng thơng tin trong hoạt động dịch vụ logistics; tham gia Cơng ước FAL 65 “Về tạo điều kiện thuận lợi trong giao thơng hàng hải quốc tế (1965)”; triển khai mã số cảng biển nhằm tạo sự thống nhất về quản lý nhà nước đối với hệ thống cảng biển trong phạm vi cả nước; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng, chủ tàu tiết kiệm thời gian, giải phĩng tàu nhanh, giảm chi phí vận tải và tăng hiệu quả vốn đầu tư.

- Cần phải cĩ những cơ chế, chính sách phù hợp và cĩ kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hợp lý cho sự phát triển của nĩ. Nghĩa là song song với đầu tư cơng nghệ thiết bị phải đào tạo con người để vận hành vào quản lý cơng nghệ sao cho hiệu quả.

- Đẩy mạnh cơng nghệ mạng để chủ tạo sự thuận lợi cho khách hàng đưa biết cách đưa sơ đồ vị trí tàu đỗ và tình hình làm hàng trực tuyến lên trang website. Dữ liệu được tự động lấy ra từ hệ thống MIS-CHP và đưa lên web. Xây dựng hệ thống cấp giấy phép và kiểm sốt ra vào các cổng Cảng trên mơ hình Client/Server, bỏ tồn bộ sổ sách giấy tờ, quy trình kiểm sốt được thực hiện trên mạng, chặt chẽ, chính xác, nhờ vậy sẽ giảm được 1/2 thời gian kiểm tra, giải phĩng xe nhanh, tránh ùn tắc.

- Thúc đẩy phong trào sáng kiến, thực hành tiết kiệm nhiên liệu, khuyến khích nhân viên cải tiến kỹ thuật - hợp lý hố sản xuất, nghiên cứu khoa học, đưa các ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến và cơng nghệ thơng tin vào hoạt động cũng cĩ khả năng mang lại những kết quả rất khả quan.

- Đầu tư trang thiết bị thích hợp để tàu trọng tải luơn cĩ thể cập thẳng cầu tàu, khơng phải neo đậu ngồi khơi như một số cảng khác...

- Xây dựng đê chắn sĩng cầu cảng container đồng thời cải tạo mở rộng đường từ cảng đến cầu.

- Việc triển khai dự án này cộng với chủ trương cải tiến lề lối, cung cách làm việc và tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng một cách chu đáo của cảng là bước “cải thiện” cĩ ý nghĩa trong việc thu hút nguồn hàng vào cảng.

- Cập nhật tình hình thực hiện ISPS Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng. - Sử dụng các cần trục SSG chuyên dụng loại POST PANAMAX (1 bến 3 cầu). - Vận chuyển các container từ bến vào kho bãi giữa các vị trí cơng nghệ cảng sử

dụng tractor trailer chuyên dùng loại 40’ 20’.

- Cơng nghệ nhận dạng container là một hệ thống sử dụng cơng nghệ phân vùng và bám sát đối tượng, hệ thống sẽ tự tính tốn và ghi lại tất cả các thơng tin cần thiết như hình ảnh, lưu lượng và tốc độ của các xe trên mỗi làn đường để phục vụ cho việc phân tích, xử lý thơng tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TĂNG CƯỜNG TIẾP THỊ :

1. Tổ chức hội nghị khách hàng : Phối hợp cùng Maersk Sealand và Singapore trong việc tổ chức một hội nghị giới thiệu về cảng với đối tượng tham dự là các cơng ty xuất nhập khẩu trong khu vực lân cận cụm cảng, các cơng ty logistics,… nhằm tăng thêm hiểu biết về cảng và thu hút đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ của cảng trong tương lai. Trong đĩ chúng ta cần tập trung thể hiện các thế mạnh của cảng như hệ thống giao thơng vận tải thuận tiện, kế hoạch phát triển cảng container quốc tế Cái Mép của Chính phủ, …

2. Hồn thiện hệ thống website với các thơng tin chính xác và đầy đủ, học hỏi kinh nghiệm từ website càng biển của Singapore, sử dụng các phần mềm hiện đại trong việc quản lý cảng và điều phối luồng tàu ra vào cảng.

3. Liên kết với các chủ hãng tàu và các ban quản lý các cảng trong cụm cảng nhằm tạo sự đồng bộ và thuận tiện trong việc phối hợp hoạt động của các tàu hàng trên sơng Thị Vải.

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển cụm Cảng một cách khả thi và hiêu quả, phù hợp với chính sách phát triển hệ thống cảng đến năm 2010 (Trang 30 - 35)