Chương II I: Những giải pháp phát triển

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển cụm Cảng một cách khả thi và hiêu quả, phù hợp với chính sách phát triển hệ thống cảng đến năm 2010 (Trang 26 - 28)

1.Những nguyên tắc nền tảng trong quá trình đề ra giải pháp phát triển cảng :

Các giải pháp phát triển cảng phải đảm bảo hai tính chất là khả thi và hiệu quả.Tính khả thi địi hỏi các giải pháp phải phù hợp với hiện trạng cảng hiện nay, phù hợp mục tiêu của Nhà nước đến năm 2010.Tính hiệu quả địi hỏi các giải pháp phải phù hợp với

các xu thế tất yếu trong quản lý kinh tế hiện nay.Tính hiệu quả cịn địi hỏi các giải pháp phải tận dụng tối đa các yếu tố cĩ lợi bên trong và bên ngồi cảng.Các nguyên tắc cụ thể :

1.1 Phát triển hệ thống cảng một cách thống nhất, cân đối thơng qua quy hoạch do Thủ Tướng phê duyệt :

Cảng là một cơng trình lớn ,cĩ giá trị cao ,cĩ tính chất kinh doanh tổng hợp và là đầu mối giao thơng quan trọng của một quốc gia nên thường được Nhà Nước quản lý.Nhà nước quản lý một cách thống nhất trong các khâu triển khai quy hoạch chi tiết các nhĩm cảng ,cảng chính, cảng chuyên dụng. Quy hoạch cảng biển phải xác định số lượng cảng như thế nào ?Phát triển Cảng phải đáp ứng nhu cầu của sự gia tăng kinh tế, điều chỉnh được khối lượng vận tải gia tăng.Phát triển Cảng phải đảm bảo sự liên hồn,liên kết giữa các phương thức vận tải,áp dụng các phương thức vận tải đa phương thức ,tạo thành mạng lưới giao thơng thơng suốt trên phạm vi tồn quốc.Phát triển cảng để tận dụng tối đa về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tiềm năng của vận tải thủy;chuyển dần một số luồng hàng từ đường sắt, đường bộ sang đường thủy để giảm bớt chi phí cơ sở hạ tầng cho đường săt và đường bộ.Kết hợp chặt chẽ giữa việc phát triển Cảng với bảo vệ mơi trường tự nhiên.Phát triển Cảng liên quan đến một số ảnh hưởng đối với mơi trường tự nhiên do nạo vét, chất thải và những vết dầu loang.Cần đánh giá sự tác động về mơi trường của các dự án biển.

1.2 Phát triển Cảng trên cơ sở hiện đại hĩa và đảm bảo hiệu quả:

Hiện nay,cơ sở vật chất của Cảng cịn yếu kém.Vì vậy ,cần thiết phải ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, vật liệu mới, cơng nghệ mới vào lĩnh vực xây dựng, khai thác. Phải tận dụng tối đa năng lực các Cảng hiện cĩ,chỉ đầu tư xây dựng mới khi thực sự cĩ nhu cầu.

1.3 Phát triển Cảng phải phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh tế đối ngoại :

Sau khi gia nhập WTO,Việt Nam sẽ hội nhập sâu rộng vào thị trường thế giới, tham gia mạnh hơn vào sự phân cơng lao động thế giới.Các chính sách của chúng ta sẽ thơng thống hơn, ngoại thương sẽ phát triển mạnh mẽ.Chúng ta phải tận dụng mọi tiềm năng về lao động và tài nguyên ;trong đĩ yếu tố địa lý là một hân tố khơng thể thiếu.Phải phát triển hệ thống giao thơng và vận tải quốc tế nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế.

1.4 Phát triển Cảng đáp ứng nhu cầu nền kinh tế nhiều thành phần :

Lực lượng sản xuất hàng hĩa ở khu vực Nam Bộ rất đa dạng:các hộ trung nơng,các cơ sở cơng nghiệp tiêu dùng và chế biến ,các cơ sở thủ cơng nghiệp ,cơng nghiệp.Các mặt hàng tiêu thụ cũng rất phong phú ..Cần coi tất cả lực lượng sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa thuộc mọi thành phần nĩi trên là đối tượng phục vụ của ngành.

1.5.Huy động nhiều nguồn vốn để phất triển Cảng :

Phát triển Cảng cần cảng nguồn vốn rất lớn .Trong hồn cảnh một nước chậm phát triển như Việt Nam cần phải phát huy nội lực,tìm mọi giải pháp để tạo nguồn vốn đầu tư trong nước phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước.Đồng thời,tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư của nước ngồi dưới hình thức ODA,FDI,BOT. Các tổ chức, cá nhân sử dụng Cảng cĩ trách nhiệm trả phí để bồi hồn vốn đầu tư, xây dựng và bảo trì cơng trình. Để đảm bảo việc sử dụng cơ sở hạ tầng cĩ hiệu quả thì Nhà Nước cần phải cĩ một chính sách cụ thể về đầu tư và tín dụng.Chính phủ phải đĩng vai trị then chốt trong việc phát triển các cơng trình cơ sở hạ tầng chủ yếu.

1.6 Phân cấp quản lý Cảng :

Phải phân cấp phù hợp với vai trị của các Cảng ,gắn với địa phương và ngành chuyên mơn hĩa. Nâng cao chất lượng các hệ thống quản lý để thúc đẩy quá trình phân cấp quản lý ,mỗi tổ chức ,mỗi cấp quản lý đều cĩ quyền hạn phù hợp để hịan thành các trách nhiệm quản lý Cảng của mình.

1.7 Cạnh tranh lành mạnh giữa các Cảng :

Nhà nước nên tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt động kinh doanh trong Cảng vì những lý do sau :nâng cao hiệu quả đầu tư và vận hành,tiếp cận được những nguồn tài chính của tư nhân và tăng thêm thu nhập cho chính phủ, cùng chia sẻ rủi ro với Nhà nước ,cĩ nguồn thu thuế lớn từ các dự án về Cảng ,tạo tiềm năng lớn khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước ngồi để phát triển hệ thống Cảng.Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các Cảng bằng cách Cục Hàng hải Việt Nam làm vai trị trung gian giam sát, kiểm tra và thực thi các biện pháp chế tài cần thiết khi một thành viên Cảng nào đĩ phá vỡ những nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh trên.

Một phần của tài liệu giải pháp để phát triển cụm Cảng một cách khả thi và hiêu quả, phù hợp với chính sách phát triển hệ thống cảng đến năm 2010 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w