Kết luận chương 4 102

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bộ thông số tối ưu điều khiển LPG trên động cơ diesel sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu commonrail (Trang 114 - 118)

L ỜI CẢM Ơ N ii

4.6.Kết luận chương 4 102

i. Mục đ ích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tà 3

4.6.Kết luận chương 4 102

Với kết quả thử nghiệm ứng dụng nhiên liệu LPG trên động cơ mẫu 1 xylanh sử dụng hệ thống nhiên liệu CommonRail tại Phòng thí nghiệm Động cơđốt trong cho thấy:

Áp suất phun LPG phù hợp khi động cơ sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/LPG từ 1bar đến 1,5bar. Trong nghiên cứu này, áp suất phun được sử dụng cho các chế độ thử nghiệm là 1,5bar. Giá trị áp suất này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của hãng Ecogas (Australia) với giá trị áp suất LPG sử dụng đối với xe du lịch và xe tải nhẹ là 1,2bar, và đối với xe khách và xe tải nặng là 1,4bar.

Kết quả nghiên cứu ứng dụng LPG trên động cơ diesel theo đường đặc tính ngoài cũng cho kết quả về tỷ lệ thay thế nhiên liệu diesel khi sử dụng lưỡng nhiên liệu lên tới 30%. Một số chếđộ tốc độ có thể thay thế diesel lên tới 40%, tuy nhiên khi tỷ lệ LPG thay thế cao, hiện tượng kích nổ xẩy ra.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi thay đổi góc phun sớm không cải thiện

được nhiều tính hiệu quả và phát thải của động cơ. Do đó khi ứng dụng LPG vào

động cơ diesel không cần phải thay đổi góc phun sớm của động cơ.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy khi động cơ sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/LPG kết hợp với phun mồi diesel sẽ làm giảm phát thải CO, Smoke và HC

- 103 - 

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển cung cấp nhiên liệu LPG trên động cơ diesel sử dụng hệ thống nhiên liệu CommonRail, và kết quảđạt được trong quá trình nghiên cứu khả năng ứng dụng nhiên liệu LPG trên động cơ diesel có thểđưa ra các kết luận sau:

Việc ứng dụng nhiên liệu LPG trên các phương tiện vận tải rất phù hợp, không yêu cầu phải cải tiến động cơ. Tính chất nhiên liệu đáp ứng được yêu cầu làm việc của động cơ, đồng thời với khả năng tạo ra phản ứng cháy tốt sẽ giúp cho hiệu suất nhiệt của động cơ cao hơn, phát thải của động cơ giảm xuống.

Đề tài đã xây dựng, thiết kế và chế tạo một số bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG phù hợp với điều kiện hiện tại ở Việt Nam. Đồng thời, tác giả đã nghiên cứu và chế tạo bộđiều khiển điện tử hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG phù hợp với mục đích của đề tài đặt ra và có khả năng khi ứng dụng vào thực tế.

Xây dựng được các thuật toán đọc giá trị các tín hiệu từ cảm biến gửi về bộ

ELC, các thuật toán điều khiển vòi phun cung cấp nhiên liệu LPG theo các chế độ

làm việc của động cơ.

Xây dựng chương trình điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG, tối ưu hóa bộ thông sốđiều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG.

Xây dựng được phương trình tính toán lượng nhiên liệu LPG theo thời gian phun LPG, nhiệt độ và áp suất LPG, đồng thời xác định được hệ số hiệu chỉnh lưu lượng LPG qua vòi phun LPG để làm cơ sở xác định lượng nhiên liệu LPG trong quá trình lập trình cho bộđiều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG.

Đánh giá được ảnh hưởng của áp suất phun tới khả năng làm việc của động cơ, từđó đưa ra được áp suất phun LPG phù hợp khi ứng dụng nhiên liệu này trên động cơ diesel.

Xây dựng được các tỷ lệ cung cấp nhiên liệu LPG trên động cơ diesel phù hợp với mục đích cải thiện tính năng kinh tế, kỹ thuật và giảm phát thải động cơở các

- 104 - 

chếđộ 100% tải với tốc độ từ 1000 đến 3000 vòng/phút.

Đánh giá được ảnh hưởng của góc phun sớm khi động cơ sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/LPG và khẳng định, tăng góc phun sớm có tác động tốt đến công suất, phát thải CO và độ khói nhưng lại có tác động không tốt đến phát thải HC và NOx cũng như diễn biến áp suất và độ rung động của động cơ. Từ đó đưa ra kết luận không cần thiết phải thay đổi góc phun sớm của động cơ khi chuyển sang sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/LPG.

Đánh giá được ảnh hưởng của quá trình phun mồi diesel đến khả năng làm việc của động cơ, kết quả cho thấy khi phun mồi với lượng nhỏ hơn 120µs sẽ giảm được các thành phần phát thải CO, Smoke và HC. Đồng thời, khi phun mồi động cơ làm việc êm hơn.

Trong thời gian tới đề tài cần hoàn thiện theo các hướng sau:

- Hoàn thiện việc xây dựng bộ thông số điều khiển cho ELC để xác định được tỷ lệ cung cấp LPG tối ưu ở các đường đặc tính bộ phận như 25%, 50% và 75% tải của động cơ.

- Tiếp tục nghiên cứu quá trình cháy của LPG trong động cơ diesel thông qua các thiết bị quay lại buồng cháy Visioscope.

- Đánh giá khả năng làm việc ổn định của bộ ELC.

- Lắp đặt bộ ELC trên phương tiện cụ thể để đánh giá khả năng làm việc của thiết bị.

- 105 - 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vũ An và các cộng sự (3/2010), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: “Nghiên cứu sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/khí hóa lỏng (LPG)

đồng thời chuyển đổi động cơ diesel trên xe buýt theo hướng phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn ở Việt Nam” - mã số

03/(CTAT) NCCB/2009/HĐ-NCKH, Viện dầu khí Việt Nam - Tập đoàn dầu khí Việt Nam.

2. PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (2002), Trang b điện & điện tử trên ô tô hiện đại,

NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

3. Lê Phương Lan, Hoàng Đức Hải (2000), Giáo trình lý thuyết & bài tập Borland DELPHI, NXB Giáo dục, Hà nội.

4. Nguyễn Viết Nguyên (2008), Giáo trình linh kiện điện tử, NXB Giáo dục, Hà nội.

5. Phan Quốc Phô (2008), Giáo trình cảm biến, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

6. Nguyễn Doãn Phước (2005), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

7. Ngô Diên Tập (2003), Kỹ thuật vi điều khiển với AVR. NXB Khoa học và kỹ

thuật, Hà nội.

8. Ngô Diên Tập (2006), Vi điều khiển với lập trình C. NXB Khoa học và kỹ

thuật, Hà nội.

9. Phạm Minh Tuấn (2008), Khí thải động cơ và ô nhiễm môi trường,NXB Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

10. Phạm Minh Tuấn (2008), Lý thuyết động cơ đốt trong, NXB Khoa học và kỹ

- 106 - 

11. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (1997), LPG - Đặc tính LPG, Hà Nội.

12. www.congnghehoahoc.org/forum/archive/index.php?t-998.html

13. TS. Phạm Hữu Tuyến, PGS.TS Lê Anh Tuấn, KS.Nguyễn Thế Trực, KS. Vũ

Khắc Thiện (2011), Nghiên cứu sử dụng lưỡng nhiên liệu LPG/diesel trên động cơ diesel, Tạp chí Giao thông vận tải số 1+2/2011, ISSN 0866-7012.

TIẾNG ANH

14. AVL GmbH (2001), Singer cylinder research engine 5402, Austria. 15. AVL GmbH (2001), Manual CVS & CEBII, Austria.

16. Blackmer Dover Company (2008), Liquified gas handbook, Bulettin 500-01. 17. Dong Jian, Gao Xiaohong, Li Gesheng, Zhang Xintang (2001), Study on Diesel-

LPG Dual Fuel Engines,Wuhan University of Technology, SAE- Technical.

18. Eve LIU, S.Y. Yue, Joseph Lee (1997), A Study ON LPG As Fuel for Vehicles. 19. Klaus Mollenhauer, Helmut Tsch ke, Eds (2010), Handbook of Diesel Engines,

Springer, Germany.

20. Lino Guzzulla, Christopher H.Onder (2004), Introduction to Modeling and

Control of Internal Combustion Engine Systems, Springer, Germany.

21. www.worldlpgas.com (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. www.purvingertz.com/userfiles/products/World%20LPG%20Brochure.pdf

23. www.lpgli.com/market.html

24. www.engineeringtoolbox.com/gas-density-d_158.html

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bộ thông số tối ưu điều khiển LPG trên động cơ diesel sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu commonrail (Trang 114 - 118)