dụng vào hệ thống điện Việt Nam
Đối với hệ thống truyền tải tại Việt Nam những năm tới, hiện tƣợng dòng điện ngắn mạch trên lƣới truyền tải 500 – 220 kV tăng cao là có tính hệ thống: phụ thuộc nhiều vào cấu trúc lƣới điện. Qua tính toán sơ bộ, dòng ngắn mạch tăng cao vƣợt ngƣỡng cho phép ở tất cả các thanh cái 220 kV khu vực trung tâm phụ tải. Giải quyết vấn đề dòng ngắn mạch tăng cao là giải quyết bài toán cấu hình hệ thống. Khi đã làm mọi cách đối với cấu hình mạng điện mà dòng ngắn mạch tại một số điểm cá biệt vẫn không giảm thì mới cân nhắc đến giải pháp đặt kháng điện nối tiếp phân đoạn thanh cái. Luận điểm này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì chi phí lắp đặt kháng điện là rất đắt đỏ, đòi hỏi công nghệ cao và chủ yếu thực hiện theo hợp đồng dạng chìa khóa trao tay. Bên cạnh đó, công nghệ chế tạo thiết bị điện tại Việt Nam chƣa cho phép sản xuất loại thiết bị này. Do đó, ý tƣởng lắp đặt kháng điện phân đoạn thanh cái một cách đại trà trên lƣới truyền tải là không khả thi.
Trong khuôn khổ đề tài này, giải pháp ƣu tiên thực hiện là lựa chọn cấu trúc vận hành lƣới điện truyền tải để đạt trị số dòng ngắn mạch cho phép. Để làm đƣợc điều
Học viên: Nguyễn Văn Quyết
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Bách Trang 70 / 113
này, các trạm biến áp cần đƣợc thiết kế sao cho có thể đáp ứng đƣợc các phƣơng thức vận hành linh hoạt.
Ngoài ra, cần vận hành hở lƣới phân phối 110 kV và 22 kV. Xem xét xây dựng các TBA 220/22 kV cấp điện trực tiếp cho lƣới 22 kV. Xây dựng các đƣờng dây 22 kV dễ dàng hơn rất nhiều so với đầu tƣ xây dựng lƣới 110 kV.
Các giải pháp trên sẽ đƣợc ứng dụng để tính toán dòng điện ngắn mạch tại chƣơng 3.