Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật Việt

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề LUYỆN THI đại học tác PHẨM RỪNG xà NU (nguyễn trung thành) NHỮNG đứa CON TRONG GIA ĐÌNH (nguyễn thi) (Trang 29 - 31)

- Vừa là một chiến sĩ dũng cảm, kiờn cường:

2. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật Việt

a. Nghệ thuật trần thuật đặc sắc:

- Nhõn vật Việt là một chiến sĩ trẻ dũng cảm. Sau một trận đỏnh ỏc liệt, Việt bị thương nặng, lạc đơn vị, mắt khụng nhỡn thấy gỡ, rơi vào trạng thỏi lỳc ngất lỳc tỉnh...

- Nằm lại ở chiến trường, trong những lần tỉnh lại, Việt miờn man hồi tưởng (nhớ lại thời thơ ấu đầy kỉ niệm, nhớ những người thõn yờu trong gia đỡnh: mỏ, chị Chiến, chỳ Năm...).

- Cỏch trần thuật theo dũng hồi tưởng đó đem đến cho tỏc phẩm màu sắc trữ tỡnh đậm đà, tự nhiờn, sống động; đồng thời cũng tạo điều kiện cho nhà văn đi sõu vào thế giới nội tõm của nhõn vật để dẫn dắt cõu chuyện.

- Qua những hồi tưởng đứt nối, thế giới tõm hồn Việt lần lượt được khắc hoạ: yờu thương gia đỡnh, căm thự tội ỏc của giặc, khao khỏt được đi đỏnh giặc...

b. Chọn được nhiều chi tiết tiờu biểu, phong phỳ, làm rừ cỏ tớnh nhõn vật:

- Một số chi tiết tiờu biểu: Việt hay tranh giành phần hơn với chị; rất thớch đi cõu cỏ, bắn chim (đến khi đi bộ đội vẫn cũn đem theo cỏi nỏ thun bờn mỡnh); cảnh hai chị em khiờng bàn thờ mỏ sang gửi bờn nhà chỳ Năm là một chi tiết cảm động...

- Qua những chi tiết trờn, cỏ tớnh nhõn vật được khắc hoạ: một cậu trai mới lớn hồn nhiờn, vụ tư, dễ mến...

c. Ngụn ngữ của nhõn vật:

- Cỏch núi, cỏch nghĩ của Việt đơn giản, hồn nhiờn (khỏc với chị gỏi là Chiến cú cỏch núi, cỏch suy nghĩ chớn chắn già dặn trước tuổi).

- Ngụn ngữ, giọng điệu của nhõn vật Việt đó được tỏc giả chọn làm giọng trần thuật của tỏc phẩm (cõu chuyện về Việt được kể lại theo cỏch nhỡn và giọng điệu của chớnh nhõn vật - kiểu lời trần thuật nửa trực tiếp).

3. Kết luận

Nhõn vật Việt được nhà văn Nguyễn Thi khắc hoạ thành cụng, gõy được ấn tượng sõu sắc đối với người đọc.

Cõu 14. Phõn tớch và so sỏnh hai nhõn vật Việt và Chiến trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đỡnh” của Nguyễn Thi.

DÀN BÀI G Ợ I í:

1. Mở bài:

tiến cụng và nổi dậy mựa xuõn 1968.

- Giỏ t r ị chủ yếu của tỏc phẩm: Xõy dựng thành cụng hỡnh tượng con người Nam Bộ trong cụng cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

2. Thõn bài:

a. Hai chị em cựng chung một nguồn cội, cựng chung những tỏc động hỡnh thành nờn tớnh cỏch:

- Sinh ra trong một gia đỡnh phải chịu nhiều đau thương vỡ chiến tranh, cú mối thự lớn với đế quốc. Tất cả những điều đú được ghi lại trong quyển sổ gia đỡnh, với những dũng chữ văn tắt, nhưng trang nào cũng cú mỏu và nước mắt.

- Hai chị em liờn tiếp mất cha rồi mất mẹ, đặc biệt là từ thời thơ ấu đó chứng kiến cỏi chết khủng khiếp của người mẹ.

- Con đường trước mặt hai chị em dứt khoỏt phải là: Đỏnh giặc, bỏo thự cho cha mẹ, cũng là để bảo vệ sự sống cho chớnh mỡnh.

b. Hai chị em với những tớnh nết khỏc nhau: - Việt là một chàng trai mới lớn, hồn nhiờn.

+ Giao hết việc nhà cho chị, chỉ lo bắt ếch, cõu cỏ, bắn chim. Đến đờm cuối trước khi đi bộ đội, trong khi chị mỡnh đang thu xếp, bàn bạc việc nhà một cỏch nghiờm tỳc thỡ Việt “chụp một con đom đúm trong lũng tay … rồi ngủ quờn lỳc nào khụng biết”

+ Lỳc nào cũng tỡm cỏch “tranh hơn” với chị. + Đi bộ đội, cũn mang theo cõy nỏ thun.

+ Khụng dỏm cho ai trong đơn vị biết mỡnh cú một người chị, chỉ vỡ sợ “mất chị”. + Dũng cảm bắn chỏy xe tăng địch sau đú lắng nghe tiếng sỳng để hoà về với đơn vị, nhưng lạc một mỡnh trong rừng thỡ “sợ ma”, gặp lại đồng đội thỡ “khúc đú rồi cười đú” y hệt thằng Út em ở nhà.

+ Nhà văn như muốn núi: Cú một thế hệ trẻ ở miền Nam, phải đối đầu với cuộc chiến tranh xõm lược, đó phải gió từ tuổi thơ ấu từ rất sớm, hi sinh cả tuổi trẻ của mỡnh. - Chiến là người chị sớm chớn chắn, đảm đang:

+ Sớm trở thành người đảm đương cả gia đỡnh, Chiến ý thức rất rừ vai trũ của người chị cả đối với hai đứa em trong một gia đỡnh mang mối thự sõu với giặc.

+ Chiến mượn sổ ghi chộp gia đỡnh của chỳ Năm để tập đỏnh vần, cũng là để luụn luụn nhớ mỡnh là ai.

+ Rất yờu thương cỏc em, như trở thành người mẹ hiền, lỳc nào cũng quờn mỡnh đi để lo cho cỏc em.

+ Thực sự là người phụ nữ Việt Nam đảm đang, quỏn xuyến mọi việc gia đỡnh, Trước khi lờn đường đi bộ đội, trự tớnh cẩn thận tất cả mọi việc : Gửi em trai ở nhà với chỳ Năm, giao nhà cho ai, gửi bàn thờ ba mỏ…

Về tớnh nết, hai chị em Việt và Chiến như trỏi ngược nhau. c. Hai chị em cú những nột giống nhau:

- Rất yờu thương nhau, tuy mỗi người cú cỏch bộc lộ khỏc nhau.

- Rất yờu thương ba mỏ, khao khỏt được đi đỏnh giặc để trả thự cho mỏ. Lần đầu tiờn và cũng là lần duy nhất, Chiến tranh giành với em:

“Đến tết này nú mới được mười tỏm anh à!”

+ Cú quyết tõm cao độ:

“- Chỳ Năm núi mầy với tao đi kỡ này là ra chõn trời mặt biển … thự cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chỳ chặt đầu.”

- Chị cú bị chặt đầu thỡ chặt chớ chừng nào tụi mới bị.

- Tao đó thưa với chỳ Năm rồi. Đó là thõn con gỏi ra đi thỡ tao chỉ cú một cõu: Nếu giặc cũn thi tao mất…”

- Ra trận, hai chị em đều chiến đấu rất dũng cảm, giết giặc lập cụng. Chiến cựng đồng đội bắn chỏy tàu giặc trờn sụng Định Thuỷ. Việt bắn chỏy một xe bọc thộp của giặc Mĩ, bị thương, lại lạc chiến trường nhưng Việt tỡm mọi cỏch tỡm về với đồng đội và lỳc nào cũng trong tư thế chiến đấu đến giõy phỳt cuối nếu như gặp bọn giặc.

3. Kết bài:

- Tạo nờn hai nhõn vật Việt và Chiến, Nguyễn Thi tạo nờn hai nhõn vật văn học thỳ vị. - Khụng chỉ thế, đú cũn như là lời giải thớch: Vỡ sao nhõn dõn miền Nam chiến đấu và chiến thắng.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề LUYỆN THI đại học tác PHẨM RỪNG xà NU (nguyễn trung thành) NHỮNG đứa CON TRONG GIA ĐÌNH (nguyễn thi) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w