Đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phòng trừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm bạch cương beauveria bassiana để ứng dụng phòng trừ sâu hại cây trồng (Trang 25 - 28)

III/ Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3/ Đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phòng trừ

trừ sâu hại cây trồng :

3.1/ Đối với sâu róm thông ( Dendrolimus punctatus ):

- Bố trí 4 công thức thí nghiệm:

+ Công thức 1: Đối chứng ( không phun thuốc)

+ Công thức 2: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 3 x 108 bt/ml + Công thức 3: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 6 x 108 bt/ml + Công thức 4: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 9 x 108 bt/ml

3.2/ Đối với sâu khoang ( Spodoptera litura ):

- Bố trí 4 công thức thí nghiệm:

+ Công thức 1: Đối chứng ( không phun thuốc)

+ Công thức 2: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 2 x 108 bt/ml + Công thức 3: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 4 x 108 bt/ml + Công thức 4: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 6 x 108 bt/ml

3.3/ Đối với sâu xanh bướm trắng ( Pieris rapae ):

- Bố trí 4 công thức thí nghiệm:

+ Công thức 1: Đối chứng ( không phun thuốc)

+ Công thức 2: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 3 x 108 bt/ml + Công thức 3: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 6 x 108 bt/ml + Công thức 4: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 9 x 108 bt/ml

- Bố trí 4 công thức thí nghiệm:

+ Công thức 1: Đối chứng ( không phun thuốc)

+ Công thức 2: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 2x108 bt/ml + Công thức 3: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 4x108 bt/ml + Công thức 4: Phun dịch bào tử nấm Bb ở nồng độ 6x108 bt/ml

- Phương pháp thí nghiệm chung cho cả 4 loại sâu:

+ Bố trí 4 công thức thí nghiệm, mỗi công thức thí nghiệm nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại từ 10 – 20 con.

+ Phương pháp pha và phun chế phẩm: Cân chế phẩm khô, nghiền nhỏ, pha với nước theo nồng độ trên, lắc đều để giải phóng dịch bào tử ra, sau đó cho vài giọt chất bám dính agral lắc đều lọc lấy dịch bào tử và phun lên thức ăn là lá cây rồi thả sâu vào theo từng lần nhắc lại của mỗi công thức.

- Chỉ tiêu theo dõi hàng ngày:

+ Số sâu chết từng công thức cho ra đĩa petri và mẫu thường xuyên để ẩm và theo dõi nấm mọc trên sâu chết

+ Xác định số sâu chết có mọc lại nấm sau thí nghiệm + Thay thức ăn mới

+ Ghi chép nhiệt độ, ẩm độ trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp tính toán:

*) Xác định hoạt lực của chế phẩm nấm trong phòng thí nghiệm đối với sâu hại cây trồng theo công thức Abbott (1925)

Ca – Ta

M(%) = x 100 Ca

M % : Tỷ lệ chết của sâu

Ca : Số sâu sống ở công thức đối chứng sau thí nghiệm Ta : Số sâu sống ở công thức thí nghiệm sau thí nghiệm

*) Tỷ lệ mọc lại nấm:

Số sâu chết mọc lại nấm

(%) Số sâu mọc lại nấm = x 100 Tổng số sâu chết chung

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm bạch cương beauveria bassiana để ứng dụng phòng trừ sâu hại cây trồng (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w