Trong quá trình sản xuất bán thành phẩm từ hợp kim 6063 hệ Al - Mg - Si ở các nhà máy, do những nguyên nhân khác nhau, phôi sau khi thoát đƣợc tôi và phải chờ ở nhiệt độ phòng với thời gian khác nhau:
1)Để tránh ảnh hƣởng xấu của ứng suất sau tôi, phôi cần đƣợc biến dạng với mức biến dạng nhỏ = 5%.
2)Biến dạng nhỏ ( = 5%) và hóa già kết thúc tiếp theo (thời gian chờ = 0 giờ) sẽ làm tăng hiệu ứng hóa bền 3%.
3)Biến dạng nhẹ ( = 5%) phôi sau tôi cho phép kéo dài thời gian chờ. Phôi biến dạng 5% sau tôi + 7 ngày chờ, hóa già 1750
C – 3 giờ đạt HV = 92,37 MPa, chỉ giảm 1,8% so với độ cứng cực đại của phôi: tôi + hóa già 1750C, không qua thời gian chờ.
KẾT LUẬN
1) Trong vùng nhiệt độ hóa già 1200
C, 1500C, 1750C 2000C hợp kim Al - Mg - Si tiết pha theo cơ chế:
qbh ‟ (Mg2Si) và quá trình thô hóa hạt.
2) Đã xác định đƣợc K,n và Q của hợp kim Al - Mg - Si từ số đo độ cứng ở những nhiệt độ và thời gian hóa già khác nhau .
- Ở vùng hóa già 175 2000C với n 2, pha ‟ có dạng trụ và tất cả các mầm đƣợc tạo ngay từ đầu .
- Giá trị K tăng theo nhiệt độ hóa già chứng tỏ nhiệt độ hóa già càng cao thì quá trình khuếch tán càng tăng.
- Trị số Q 4 Kcal/mol là nhỏ so với năng lƣợng dịch chuyển của nút trống trong Al ( 0,7 eV/nguyên tử) và rất nhỏ so với hoạt năng khuếch tán của Al (1,4 eV/nguyên tử), nghĩ đến cơ chế khuếch tán cặp phức : nút trống – nguyên tử tạp (hợp kim ).
3) Thời gian hóa già tự nhiên (thời gian chờ) càng dài càng ảnh hƣởng xấu đến cơ tính cuối cùng của hợp kim. Mẫu có HGT N = 0h đạt độ cứng cực đại 94,11 HV với thời gian HGNT là 3h, còn mẫu có HGT N = 7 ngày cần 5h HGNT để dạt đƣợc độ cứng cực đại 80,89.
4) Biến dạng nguội nhỏ sau khi tôi xong có tác dụng tích cực làm giảm ảnh hƣởng xấu của thời gian chờ nhờ làm tăng mật độ lệch trong mẫu. Mức độ biến dạng lý tƣởng là = 5%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1.Nguyễn Khắc Cƣờng, Trần Quốc Thắng, Đỗ Minh Nghiệp & Nguyễn Văn Sứ (1990), Các phương pháp nghiên cứu kim loại và hợp kim, tập I &II, Đại học
Bách Khoa Hà Nội.
2.Lê Công Dƣỡng (chủ biên) (1986), Kim loại học, ĐH Bách Khoa Hà Nội. 3.Lê Công Dƣỡng (1997), Vật liêu học, nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
4.Lê Công Dƣỡng, Phạm Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Văn Sứ (1990), “ Sự phân hủy dung dịch rắn quá bão hòa trong hợp kim Al-4% Cu khi hóa già kết thúc”, Tạp chí cơ khí, tháng 2.
5.Lê Công Dƣỡng, Phạm Minh Phƣơng, Nguyễn Văn Sứ (1990), “ Ảnh hƣởng của hóa già sơ bộ đến tính chất của hợp kim Al-4%Cu khi hóa già kết thúc”, tạp chí cơ khí tháng 3. tr 25 27.
6. Phùng Thị Tố Hằng (1996), Nghiên cứu công nghệ anot hóa và ứng dụng để xử lý bề mặt các chi tiết nhôm và hợp kim nhôm, Luận án PTS Khoa học kỹ thuật, Đại học Bách Khoa HN.
7. Đoàn Châu Long (2003), “ Quá trình hóa già trong hệ hợp kim Al - Mg - Si khi nung liên tục”, Hội nghị khoa học chuyên ngành “vật liệu và xử lý vật liệu kim loại”, tr 105 115.
8. Phạm Minh Phƣơng, Tạ Văn Thất (2000), Công nghệ nhiệt luyện, Nxb giáo dục 9.Phạm Minh Phƣơng (1996), Nghiên cứu ứng dụng tối ưu nhiệt luyện nâng cao tính năng một số hệ hợp kim phổ biến ở Việt Nam, Luận án PTS Khoa học kỹ thuật, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
10. Phạm Minh Phƣơng, Tạ văn Thất (2000), Công nghệ nhiệt luyện, Nxb giáo dục. 10.Nguyễn Khắc Thông (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ cơ nhiệt luyện đến tổ chức và tính chất của hợp kim nhôm biến dạng hệ Al-Mg, Al - Mg - Si , Luận văn cao học, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
11.Nguyễn Khắc Thông, (2006), Nghiên cứu tối ưu hóa công nghệ hóa bền tổng hợp bằng cơ nhiệt luyện hợp kim nhôm biến dạng hệ Al - Mg - Si và khả năng ứng dụng, Luận án TS kỹ thuật, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
12. Nguyễn Khắc Xƣơng (1983) Kim loại học và nhiệt luyện các kim loại và hợp kim mầu ,Nxb ĐH Bách Khoa Hà Nội.
13. Nguyễn Khắc Xƣơng (1983), Giáo trình kim loại học và nhiệt luyện, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
14. Nguyễn Khắc Xƣơng (2003) Vật liệu kim loại mầu, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
15. Nguyễn Khắc Xƣơng, Phạm Minh Phƣơng (1996), “Ảnh hƣởng của biến dạng dẻo tới cơ tính của hợp kim AlMg1Si1 khi hóa già”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 34, số 5, tr51-54.
Tài liệu Tiếng Anh
16. Afseth. A, Nordlien.JH, Scamans .GM, Nisancioglu .K (2001), “ Effect of heat treatment on filiform corrosion of aluminium alloy AA3005”, Corrosion science; Vol.43; No.11; pp 2093 ÷2109.
17.WD.Callister, JR (1990), “ Materials science and engineering”, Second edition, pp 354 ÷356.
18. C.W.Sinclair (1999), Phase Equilibria, vol(20),pp. 361 ÷ 369
19.C.H.Shen and B.L.Ou (2008). „ Effect of pre-straining and natural aging on precipitation behavior of aluminum allyo 6022’, Journal of the chinese institute of engineers. Vol.31,No1, pp (181÷187).
20.R.S.Yassar (2005), „Characterzation and modeling of dislocation- precipitation in teractions in aluminum alloys’, Doctor of philoshopy.