CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu Giải pháp của hiệu trưởng trường tiểu học bình lợi trung xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Trang 33 - 37)

3. Phương pháp và hình thức kiểmtra kiến thức học sinh tiếp thu qua tiết học ( hay gọi là củng cố bài ) :

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cĩ lời dạy : “Các thầy cơ phải tìm cách dạy như thế nào để học sinh hiểu chĩng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh… Các cháu học sinh khơng nên học gạo, học vẹt… Học phải suy nghĩ, liên hệ thực tế, phải cĩ thí nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với nhau.” (Trích tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8/1970).

Gần nửa thế kỷ trơi qua , lời nhắn nhủ của Bác Hồ cho hậu thế vẫn luơn giữ mãi giá trị thực tiễn của nĩ. Việc tìm tịi nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học là điều cần thiết và phù hợp với xu thế lịch sử hiện nay..

“Mục tiêu đào tạo trong các nhà trường hiện nay là phải đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam thành những người cơng nhân mới, yêu nước, cĩ trí tuệ, bản lĩnh,tự tin, cĩ khả năng làm chủ và hịa nhập vào cuộc sống mới với trình độ văn hĩa và khoa học kỹ thuật cao” (nghị quyết TW2). Xã hội đang cần những con người lao động cĩ kiến thức, tự chủ, năng động, sáng tạo, nhạy cảm với cái mới, cĩ ý thức vươn lên tiếp cận và làm chủ

khoa học , cơng nghệ. Chính vì vậy người quản lý cần thấy được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết. Do đĩ :

• Đối với nhà quản lý:

• Đổi mới mục tiêu đào tạo cần chú trọng đến các kĩ năng

• Đổi mới cách đánh giá xếp lọai học sinh cần cụ thể , rõ ràng ,coi trọng năng lực thực sự nhạy bén, linh hoạt ,sáng tạo của học sinh.

• Cung cấp đầy đủ , kịp thời trang thiết bị phục vụ cho viêc giảng dạy • Đổi mới nhận thức trong giáo viên và học sinh , giáo viên phải nhận

thức đầy đủ hơn về yêu cầu đổi mới cách dạy và đi vào thực tế cơng việc một cách chủ động

• Đổi mới chế độ thi cử , cần coi trọng năng lực tự thể hiện của học sinh.

Cần chú ý nhiều đến việc triển khai các chuyên đề , cách bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên

1. Đối với giáo viên:

- Nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp vì nhận thức đúng sẽ hành động đúng .

• Mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn xĩay sâu vào các chuyên đề thực tiễn về đổi mới phương pháp.

• Triển khai những sáng kiến kinh nghiệm về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.

• Cung cấp nhiều tài liệu , tập san chuyên ngành tiểu học phục vụ cơng tác giảng dạy trong nhà trường một cách thừong xuyên đều đặn hơn. Tạo ý thức cao trong bản năng nghề nghiệp của giáo viên.

- Thường xuyên được trao đổi các biện pháp, phương pháp dạy học cĩ hiệu quả thơng qua các buổi sinh hoạt chuyên mơn, cụm chuyên mơn .

2. Đối với học sinh:

• Học sinh cĩ cách học tại lớp và tại nhà hợp lý , đúng phương pháp , biết phát huy tính sáng tạo , tích cực trong học tập , độc lập trong suy nghĩ.

- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng ngoại khĩa theo yêu cầu và kế hoạch của trường, lớp .

3. Các đề xuất trong tổ chức thực hiện : a. Về nhận thức :

• Xác định đúng đắn vai trị, vị trí ,tác dụng của của việc đổi mới

phương pháp dạy học mà người thầy phải nhận thức rõ và thực hiện giảng dạy theo đúng mơ hình này. Hiệu trưởng cần tổ chức những

buổi sinh họat , cùng nhau thảo luận để nhận thức vấn đề này một cách triệt để.

- Giáo viên trong quá trình giảng dạy cần phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia tốt trong quá trình học tập tại lớp và tự học tại nhà .

- Giáo viên cần xây dựng cho học sinh tinh thần , thái độ động cơ học tập đúng đắn để hỗ trợ cho phương pháp dạy học tích cực thơng qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm.

- Hướng học sinh đến sự phát triển tịan diên , chủ động, sáng tạo , tự tin và cĩ phẩm chất đạo đức tốt trong suốt quá trình học ở tiểu học . Đây là cơ sở là nền tảng cho các cấp học sau.

c. Về sọan bài :

- Bài soạn phải thể hiện rõ từng bước hoạt động của thầy và trị xác định đúng mục tiêu, yêu cầu ,kiến thức trọng tâm , hệ thống câu hỏi dẫn dắt đảm bảo cho 3 đối tượng nhưng phải phát huy trí lực, tình cảm của học sinh.

- Giáo viên cĩ thể kết hợp nhiều dạng câu hỏi , câu hỏi cho học sinh thảo luận phải là dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải động não . Tránh hỏi những câu hỏi quá đơn giản.

- Các yếu tố phụ trợ cho bài dạy phải được chuẩn bị chu đáo , cẩn thận sẽ là điều kiện giúp cho tiết dạy phong phú , sinh động thu hút được ham thích học tập ở học sinh.

d. Giảng bài:

- Giảng bài là cả một nghệ thuật , từ lúc đặt vấn đề đến việc tạo ra các tình huống để thu hút các em vào sự khám phá . Điều quan trọng là những tình huống đưa ra để đi vào nội dung bài , giáo viên phải dẫn dắt một cách nhẹ nhàng nhưng khơng kém phần hiệu quả , tạo mối hợp tác giữa giáo viên và học sinh làm cho khơng khí lớp học sơi nổi nhưng học sinh vẫn nắm vững kiến thức

- Phải sử dụng đồ dùng dạy học một cách cĩ hiệu quả. (Yêu cầu 100% giáo viên lên lớp phải sử dụng ĐDDH và đưa vào thang điểm thi đua của trường).

- Giáo viên nên chuẩn bị tốt các tình huống cĩ vấn đề phù hợp với lơgic của quá trình dạy học, đưa các em vào tình huống để giải quyết vấn đề trong trạng thái tích cực.

- Giáo viên phải biết sử dụng linh họat nhiều phương pháp : giảng giải , đàm thoại trực quan , thảo luận thuyết trình , trị chơi ,sắm vai… nhằm tạo khơng khí sơi nổi phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập và hình thành dần năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ , nhưng giáo viên phải nhạy bén xử lý các tình huống

sư phạm để điều chỉnh đúng lúc những họat động của học sinh khi xa rời nội dung bài học…nhằm quay lại bài học một cách trọn vẹn , đúng mục tiêu bài.

- Trong quá trình giảng bài giáo viên cần chú ý đến việc khen thưởng, đánh giá sự đĩng gĩp của học sinh một cách cơng bằng để học sinh cĩ được sự định hướng đúng đắn trong quá trình phấn đấu và rèn luyện bản thân.

- Cần bao quát lớp tốt trong mỗi tiết dạy , bao quát lớp tốt sẽ kiểm sĩat được những tình huống bất lợi xảy ra .

e. Về cơng tác kiểm tra, đánh gía :

- Đây là cơng việc khơng thể thiếu trong họat động chuyên mơn của nhà trường . Qua thực tế , cĩ kiểm tra mới chấn chỉnh được những sai lệch , những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện . Kiểm tra nề nếp , cách thức học tập của học sinh nhằm hạn chế thiếu sĩt trong quá trình học của học sinh.

Tổ chức kiểm tra cùng một thời điểm , chung một đề thi và coi thi nghiêm túc để bài làm phản ánh đúng sức học của học sinh . Trên cơ sở đĩ , GV cĩ thể phân lọai học sinh từ đĩ cĩ biện pháp phụ đạo hoặc bồi dưỡng phù hợp .

- Đánh giá học sinh phải dựa vào một chuẩn đánh giá theo biểu điểm và đáp án đã được thống nhất trong tổ chuyên mơn. Mặt khác , sự cơng bằng khách quan phải được thể hiện trong việc giáo viên đánh giá điểm mỗi học sinh đạt được , cĩ như vậy thì mỗi học sinh mới cĩ một thước đo chuẩn mực từ đĩ định hướng trong quá trình phấn đấu và rèn luyện của mình.

- Việc bảo mật các đề kiểm tra là rất cần thiết đối với người lãnh đạo , làm tốt việc này ta mới cĩ căn cứ định lượng để đánh giá hiệu quả và hoạt động dạy của thầy và học của trị.

- Bên cạnh kiểm tra đánh giá học sinh thơng qua các bài kiểm tra , Hiệu Trưởng cần chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm kiểm tra nề nếp học tập ở lớp và ở nhà của học sinh.

f Về cơng tác kiểm tra nội bộ và bồi dưỡng:

- Hiệu Trưởng cĩ kế hoạch kiểm tra (tồn diện, bộ phận, chuyên đề) hợp lý và cụ thể để thơng báo đến các thành viên được kiểm tra nhằm tạo điều kiện giúp giáo viên chuẩn bị tốt bài dạy. Song vấn đề thanh tra chuyên mơn giáo viên vẫn cịn nhiều vấn đề bàn luân: Uy tín , năng lực , trách nhiệm ,vơ tư khách quan …Do vậy một bộ phận thanh tra viên chưa làm đúng chức năng cịn mang nặng hình thức chưa đi sâu vào nội dung , nhận định theo cảm tính . Cần đào tạo bài bản cho lực lượng này để làm tốt cơng tác thanh tra.

- Cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cần phải thường xuyên , giúp họ bắt kịp những thay đổi về nghiệp vụ để từng bước vươn lên cùng các đồng nghiệp khác. Nhà trường phải chủ động phát huy vai trị giáo viên giỏi , tác động đến đội ngũ đồng thời cĩ sự đầu tư cung cấp tài liệu , phương tiện để giáo viên tự học .

- Phải quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém cũng như xem việc bồi dưỡng giáo viên là cơng việc thường xuyên khơng thể thiếu được.

e. Cơng tác chỉ đạo quản lý :

- Thay đổi nhận thức của giáo viên bằng nhiều hình thức : chuyên đề, hội thảo , trị chuyện…

- Chỉ đạo cho các tổ khối chuyên mơn chịu trách nhiệm về cách dạy theo hướng đổi mới phương pháp

- Phát huy thế mạnh của các các lực lượng cốt cán , đội ngũ giáo viên giỏi để tác động đến các đối tượng khác .

- Cần cải tiến điều kiện dạy học , bổ sung trang thiết bị , đồ dùng dạy học , cải thiện đời sống giáo viên .

- Phân cơng , phân nhiệm hợp lý tạo điều kiện đề mỗi giáo viên hịan thành tốt cơng tác .

- Huy động sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh và các địan thể khác trong nhà trường với mục đích phục vụ việc học của học sinh trong nhà trường .

- Hằng năm , cần phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trong tập thể giáo viên qua thực tế giảng dạy để họ trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp là một yếu tố vơ cùng quan trọng .

Một phần của tài liệu Giải pháp của hiệu trưởng trường tiểu học bình lợi trung xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w