KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu chịu ma sát hệ fe 2 5 % cu 1 3% grafit (Trang 32 - 33)

- 3 0Bả ng 2.4 Ch ế độ cụng ngh ệ ch ế t ạ o xộc m ă ng b ộ t c ủ a Liờn Xụ (c ũ )

b. Giới thiệu quy trỡnh cụng nghệ chế tạo đó được ỏp dụng với xộc măng đỳc

2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG

Từ những phõn tớch và nhận định ở trờn cho thấy rằng, việc chế tạo vật liệu xộc măng từ bột kim loại là hoàn toàn cú khả năng thực hiện được ở Việt Nam. Mặc dự vậy, để chế tạo được vật liệu xộc măng từ bột kim loại bằng phương phỏp cơ - húa thỡ cần phải nghiờn cứu một cỏch sõu sắc cỏc vấn đề trong quỏ trỡnh tổng hợp vật liệu.

Từ cơ sở lý thuyết của một số phương phỏp đó được núi ở trờn để chế tạo vật liệu xộc măng từ bột kim loại mà kết quả là sản phẩm đạt được những yờu cầu cần thiết như: Độ cứng, độ xốp, độ bền, độ chịu mài mũn, độđàn hồi …

Dựa vào những tiền đề đú, tỏc giả sẽ cú những luận chứng thực tiễn để tiến hành thực nghiệm chế tạo vật liệu xộc măng từ bột kim loại bằng sự kết hợp của quỏ trỡnh nghiền cơ học, với phương phỏp này, cú những ưu điểm như sau:

- Nguyờn lý của quỏ trỡnh tổng hợp đơn giản và dễ chế tạo; - Khống chếđược chớnh xỏc thành phần hàm lượng mỗi loại bột - Đảm bảo được sự phõn tỏn đồng đều của Graphite trong nền Fe

Với những ưu điểm trờn, cũng như cỏc thiết bị thớ nghiệm hiện cú để tiến hành quỏ trỡnh thực nghiệm cho thấy việc lựa chọn phương phỏp cơ - húa kết hợp là hoàn toàn hợp lý và cú cơ sở thực tiễn rất cao. Phương phỏp này khụng chỉ cú hiệu quả trong việc chế tạo vật liệu tổ hợp nền Fe, mà cũn mở ra tiềm năng ứng dụng trong cụng nghệ chế tạo cỏc hệ vật liệu tổ hợp nền kim loại núi chung.

- 33 -

CHƯƠNG 3

KĨ THUT THC NGHIM CH TO

VT LIU XẫCMĂNG

Dựa trờn quy trỡnh cụng nghệ như đó trỡnh bày trong chương 2, tỏc giả tiến hành thực nghiệm chế tạo vật liệu xộc măng bằng phương phỏp cơ - húa kết hợp. Trong luận văn này, với mong muốn bước đầu khảo sỏt sự hỡnh thành và ảnh hưởng của quỏ trỡnh nghiền đến tớnh chất cụng nghệ của vật liệu xộc măng được tổng hợp bằng phương phỏp cơ – húa.

Mục đớch của nghiờn cứu này là để khẳng định khả năng tỏc động của quỏ trớnh tổng hợp bằng phương phỏp cơ – húa đến một số tớnh chất cụng nghệ như độ xốp, độ cứng, độ mài mũn, độđàn hồi, tổ chức tế vi của vật liệu. Với những kết quả dự kiến đặt ra cú thể đạt được sẽ là tiền đề cho phộp tỏc giả tiếp tục cải tiến quỏ trỡnh tổng hợp và tối ưu cỏc chế độ cụng nghệ để chế tạo được vật liệu xộc măng với cỏc yờu cầu nhưđó núi ở trờn với chất lượng tốt nhất, mở ra tiềm năng ứng dụng thực tế của hệ vật liệu này cho cỏc động cơ mỏy nổ như: xe mỏy, ụtụ, cỏc đầu nổ, bơm pớt tụng…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu chịu ma sát hệ fe 2 5 % cu 1 3% grafit (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)