Phân loại chất màu trong gốm sứ:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đa DẠNG hóa màu sắc sản PHẨM GẠCH COTTO TRÊN cơ sở NGUỒN NGUYÊN LIỆU địa PHƯƠNG (Trang 27 - 29)

2. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHUẨN CỦA GẠCH COTTO:

2.3.2.4Phân loại chất màu trong gốm sứ:

 Phân loại theo phƣơng thức sử dụng:

Chất màu hòa tan trong men: Cho vào men oxit gây màu hoặc các muối của các thành phần khác trong men tạo các silicát, cƣờng độ màu phụ thuộc vào nồng độ oxit gây màu có trong men. [8]

Chất màu phân tán trong men: Đƣa vào men các chất màu bền nhiệt, các chất này hầu nhƣ không tan trong các chất nóng chảy mà phân tán rất đều

trong men tạo nên men màu, ngƣời ta gọi là tạo màu đục hay dùng chất tạo màu nhuộm màu.

 Phân loại theo bản chất bột màu

Màu trong xƣơng: chất màu cho xƣơng gạch gốm đƣợc đƣa trực tiếp vào xƣơng, sau quá trình nghiền phối liệu đƣợc tạo hình và nung thiêu kết ở nhiệt độ 10000

C - 12000C. Chất màu, cho xƣơng gạch phải có đặc điểm ổn định màu với khoảng nhiệt độ nung, môi trƣờng nung…

Màu trong men: thƣờng đƣợc tạo ra bằng cách đƣa trực tiếp một số hợp chất gây màu hoặc các chất màu tổng hợp bền nhiệt vào men. Tùy thuộc vào bản chất của chất màu sử dụng mà sự phân bố màu trong men xảy ra theo các cách thức khác nhau. Đối với màu đƣa vào trong men thì độ mịn của màu ảnh hƣởng lớn đến cƣờng độ màu cũng nhƣ độ đồng đều màu men. Nếu cỡ hạt càng mịn thì cho màu trong men có cƣờng độ màu càng cao và khả năng đồng đều màu cũng tốt. Tuy nhiên màu dƣới men trong trƣờng hợp này rất dễ bị thay đổi về màu sắc bởi sự tƣơng tác hóa học phức tạp của các oxit gây màu với các thành phần của men dƣới tác động của nhiệt độ nung, môi trƣờng nung, cũng nhƣ sự phụ thuộc vào số phối trí của oxit gây màu tồn tại trong men.

Màu ngoài men:

Màu trên men: Màu này dùng vẽ lên sản phẩm gốm đã tráng men và nung chín, sau khi trang trí nung lại sản phẩm ở nhiệt độ thấp hơn (thƣờng chỉ ở 600 - 9000

C). Màu trang trí trên men gồm hai phần: chất màu và chất chảy. Chất màu thƣờng là các chất đƣợc tổng hợp, chất chảy là loại thuỷ tinh dễ chảy làm tăng khả năng bám dính màu vào lớp men. Thành phần của chất chảy chứa ít Al2O3 và SiO2 chủ yếu chứa các oxít dễ chảy nhƣ: PbO, Na2O, K2O, B2O3... Tỷ lệ chất màu và chất chảy 1:1 đến 1: 4.

Màu dưới men: Dùng để vẽ lên sản phẩm mộc qua sấy hoặc nung sơ bộ sau đó mới tráng men và đƣợc nung ở nhiệt độ cao (thƣờng 1300-13500

Màu dƣới men tuỳ vào nhiệt độ nung sản phẩm mà còn phân ra màu nhẹ lửa khi nhiệt độ nung sản phẩm khoảng 12500C và màu nặng lửa khi nhiệt độ nung sản phẩm từ 1300 - 14000

C.  Theo nhiệt độ sử dung

Màu nặng lửa: màu bền nhiệt, khi nung với nhiệt độ >1000°C không bị bay màu.

Màu nhẹ lửa: màu kém bền nhiệt, thƣờng dùng để trang trí sau khi nung gốm, chịu nhiệt độ thấp <1000°C.

Căn cứ theo các phân tích kể trên về các tính chất cơ lý hóa của chất màu sử dụng trong gốm sứ và điều kiện thực tế đối với công nghệ sản xuất gạch Cotto. Đề tài lựa chọn chất tạo màu cho sản xuất gạch Cotto là chất màu vô cơ tạo màu trong xƣơng gạch phải có đặc điểm ổn định màu với khoảng nhiệt độ nung, môi trƣờng nung…

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đa DẠNG hóa màu sắc sản PHẨM GẠCH COTTO TRÊN cơ sở NGUỒN NGUYÊN LIỆU địa PHƯƠNG (Trang 27 - 29)