Đánh giá tình hình rủi ro cho vay DNNQD:

Một phần của tài liệu Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triến việt nam chi nhánh quảng nam (Trang 29 - 32)

- Rủi ro tín dụng: Rủi ro lớn nhất trong cho vay đối với DNNQD hiện nay là thiếu thông tin về khách hàng.

- Rủi ro lãi suất: Trong năm 2010 Chi nhánh cho DNNỌD vay theo lãi suất thoả

thuận nên rủi ro lãi suất rất hạn chế.

- Rủi ro tỷ giá: Không xảy ra vì Chi nhánh thực hiện cho vay bằng VNĐ. - Rủi ro đạo đức: Trong thời gian gần đây, tại một số ngân hàng xảy ra tình trạng

cò tín dụng câu kết với cán bộ ngân hàng làm giả hồ sơ vay vốn, vay đảo nợ. Nhưng tại

Chi nhánh không xảy ra trường hợp nào vì cán bộ của Chi nhánh thường xuyên được

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP GVHD: VÕ THỊ THU NGÂN

ngân hàng, Quyết định 18/2007/ỌĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định 493.

Bảng 8: Tình hình phân loại các khoản nọ' cho vay đối vói DNNQD

Đvt: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Q H K H I N H B Ĩ D V- Chi nhánh Quảng Nam)

Như vậy, với kết quả phân loại nợ cho thấy nợ xấu cho vay DNNQD tại Chi nhánh chủ yếu tập trung vào Nhóm 3 “nợ dưới tiêu chuấn” 1.078 triệu, chiếm 71,4% trong nợ xấu; nợ nhóm 4 “nợ nghi ngờ” 220 triệu, chiếm 28,6%. Ket quả này được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phân nhóm theo nguyên tắc định tính, trong đó chủ yếu

là phân theo ngày quá hạn và việc chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chưa tính đến yếu tố định lượng như đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trong thời gian tới...

Việc xử lý rủi ro được tập trung tại Hội đồng xử lý rủi ro tại Chi nhánh B1DV- Quảng Nam. Tuy nhiên, tại Chi nhánh trong 2 năm qua chưa có trường hợp nào phải xử

lý tài sản đế thu hồi nợ, cũng như sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với khoản nợ cho vay DNNQD.

2.3.3.3 Những thuận lọi và tồn tại, hạn chế, nguyên nhân trong hoạt động

cho vay

DNNQD tại BIDV - Chi nhánh Quảng Nam.

Qua quá trình phân tích tình hình cho vay đối với DNNQD tại Chi nhánh BIDV - Quảng Nam, ta có thế nhận thấy được những thuận lợi, hạn chế cũng như những tồn tại

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Nam, với thời gian hoạt động tương đối dài nên đã xây dựng được cho mình một uy tín vững chắc, đồng thời cũng tích luỹ những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian hoạt động. Đây là một lợi thế có thể nói là rất lớn mà không phải một ngân hàng nào cũng có được.

Ngân hàng lại nằm ở một vị trí rất thuận lợi, ngay trung tâm thành phố Tam Kỳ, nơi tập trung rất nhiều các DNNỌD nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Điều này cũng giúp cho ngân hàng thuận lợi khi thu hút các khách hàng này, vì mọi người ngày nay luôn ưa thích sự thuận lợi nên thường đến giao dịch với ngân hàng gần trụ sở của mình. Và cũng từ lợi thế này cho phép ngân hàng huy động nguồn vốn tốt hơn, do mức sống của người dân trong khu vực này cao hơn nên lượng vốn huy động từ đây cũng đáng kể.

Hơn nữa, ngân hàng cũng có một quy mô khá lớn, cùng với đội ngũ nhân viên tương đối trẻ, có trình độ cao, năng động trong công việc, đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng và tạo được lòng tin trong các khách hàng khi đến giao dịch.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quảng Nam còn được đánh

giá là một trong những ngân hàng áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động, các quá trình phát vay, quản lý và thu nợ điều được xử lý bằng máy tính với phần mềm luôn được đổi mới cho phù hợp. Từ đó tăng khả năng quản lý của ngân hàng, rút ngắn được thời gian thu hồi nợ gốc và lãi, nên giảm được thời gian chờ đợi của khách hàng đến mức thấp nhất.

Trong vài năm gần đây, tỉnh Quảng Nam đang tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng nên nhu cầu vốn là rất lớn để mua sắm trang thiết bị, phương tiện cũng như để thực hiện thi công các dự án. Đây là một thuận lợi cho ngân hàng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này.

Ngoài ra, những quy định hiện nay trong hoạt động cho vay của ngân hàng đã có

sự thông thoáng hơn, ngân hàng được tự chủ trong hoạt động kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về những quyết định của mình. Điều này giúp cho ngân hàng thuận lợi hơn

- Hoạt động cho vay DNNỌD tại Chi nhánh mặc dù đã có nhiều chuyển biến, phát

triển rõ rệt, nhưng vẫn chưa đáng kế so với nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm cho

vay DNNỌD tại Chi nhánh vẫn chưa đa dạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi nhánh chưa chú trọng tói việc mở rộng danh mục cho vay. Các sản phẩm chưa có những đặc trưng nổi bậc tạo thế mạnh cạnh tranh so vói các ngân hàng khác: So sánh các sản phẩm cho vay tại Chi nhánh vói các sản phẩm cho vay hiện có chúng ta

có thể thấy các sản phẩm của Chi nhánh chỉ là các sản phẩm truyền thống. Hiện nay một số NHTM cố phần đưa ra một số sản phẩm tuy không mói về nội dung nhưng mới mẻ về hình thức, cùng với các hoạt động quảng cáo giới thiệu thì các sản phẩm đó cũng

được khách hàng biết tới và sử dụng.

- Các chỉ tiêu quy mô hoạt động còn thấp, chất lượng hiệu quả hoạt động chưa cao.

- Nguồn vốn huy động có sự tăng trưởng so với năm 2009 nhưng số tuyệt đổi còn

thấp, cơ cấu nguồn có sự mất cân đối giữa huy động dài hạn và ngắn hạn.Tăng trưởng huy động chưa cân xứng với việc tăng trưởng tín dụng Chi nhánh.

- Mặc dù dư nợ tín dụng có sự tăng trưởng nhiều so với năm 2009 nhưng thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tống thu do lãi vay không thu được do nợ quá hạn, nợ xấu.

- Cơ cấu dư nợ trung dài hạn / tống dư nợ chiếm tỷ trọng cao, tỷ trọng dư nợ bán lẻ/ tổng dư nợ chiếm tỷ trọng thấp.

- Phát triển dịch vụ trong việc phát triển sản phẩm mới tại Chi nhánh còn nhiều hạn chế. Thu dịch vụ chủ yếu chỉ ở các sản phẩm dịch vụ truyền thống.

- Công tác xây dựng phân đoạn khách hàng đế xây dựng chính sách khách hàng chi nhánh còn thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ. Nen khách hàng đang quan hệ tại Chi nhánh mỏng, năng lực tín dụng phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng. Công tác Marketing, tiếp thị các doanh nghiệp mới mẻ tài khoản giao dịch tại Chi

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Trên thực tế, cả ngân hàng lẫn khách hàng đều không muốn giải quyết các khoản nợ bằng việc xử lý các tài sản đảm bảo. Và qua hoạt động cho vay tại Chi nhánh, cho thấy trong các năm qua Chi nhánh chưa phải xử lý một khoản vay nào bằng tài sản đảm

bảo. Vì vậy, thiết nghĩ tài sản đảm bảo chỉ nên xem nó là điều kiện cần trong cho vay đối với DNNQD. Tại Chi nhánh nên xem xét tạo điều kiện cho khách hàng có nhu cầu vay vốn chính đáng, lấy hiệu quả của phưong án/ dự án được vay vốn, sự uy tín và thiện chí trả nợ của khách hàng làm đảm bảo nợ vay. Việc yêu cầu ràng buộc về tài sản đảm bảo xem như là biện pháp bố sung khi thấy cần thiết. Có như vậy thì chất lượng công tác cho vay DNNQD nói riêng tại Chi nhánh mới tăng trưởng và vững chắc, thu hút được đông đảo khách hàng đến với NH. Bởi lẽ, lượng khách hàng đến với NH phản

ánh được phần nào sự thành công của NH trong việc thành công của NH trong việc cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần của mình,

Một phần của tài liệu Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triến việt nam chi nhánh quảng nam (Trang 29 - 32)