Sổ kế toán

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ hàng hóa trong công ty (Trang 25 - 29)

I. Tổng quan về công ty

3. Sổ kế toán

=========

Hệ thống sổ kế toán công ty sử dụng cho công tác nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa gồm hai loại:

- Sổ kế toán tổng hợp - Sổ kế toán chi tiết

Cụ thể:

3.1. Sổ doanh thu bán hàng: Sổ này đợc lập để theo dõi doanh thu bán hàng của công ty trong tháng. Doanh thu của mỗi mặt hàng sẽ đợc đối chiéu trên thẻ chi của công ty trong tháng. Doanh thu của mỗi mặt hàng sẽ đợc đối chiéu trên thẻ chi tiết doanh thu và đợc phản ánh một dòng trên sổ doanh thu.

Phơng pháp lập các cột trên sổ nh sau:

+ Cột số thứ tự : Ghi thứ tự các mặt hàng xuất bán trong kỳ theo các thẻ chi tiết hàng hóa.

+ Cột tên các mặt hàng : Ghi tên các mặt hàng xuất bán trong kỳ

+ Cột đơn vị : Cho biết tên đơn vị theo số lợng hoặc khối lợng các mặt hàng

+ Cột số lợng : Phản ánh số lợng từng mặt hàng xuất bán trong kỳ, số liệu trên cột này dựa trên từng thẻ doanh thu bán hàng của từng mặt hàng để ghi vào dòng tơng ứng.

+ Cột giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn hàng bán của toàn bộ số hàng theo từng mặt hàng đợc xác định là bán trong kỳ.

+ Cột ghi có TK 511: Xác định doanh thu của từng mặt hàng trong tháng và phơng thức thanh toán , số liệu cột này căn cứ vào các thẻ chi tiết doanh thu và các chứng từ xác định việc thanh toán của khách hàng.

3.2. Thẻ chi tiêt doanh thu hàng hóa : Thẻ này đợc lập chi tiết cho từng mặt hàng và dùng để theo dõi doanh thu bán hàng của từng mặt hàng trong từng tháng. Thẻ này đợc lập trên cơ sở hóa đơn GTGT.

Phơng pháp lập và ghi các cột của sổ nh sau:

+ Cột hóa đơn : Ghi số liệu, ngày tháng của các hóa đơn GTGT đợc lập khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

=========

+ Cột doanh thu và cột đơn giá : Ghi số lợng hàng thực tế xuất và đơn giá xuất bán ghi trên hóa đơn và đợc xác định bằng số liệu ở cột số lợng nhân với đơn giá.

+ Cột TK đối ứng: Ghi số liệu TK đối ứng.

3.3. Bảng kê theo dõi TK156: Dùng để theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn hàng hóa. Số liệu tổng hợp của bảng kê theo dõi TK 156 sau khi khóa sổ cuối tháng đợc dùng làm căn cứ để ghi vào NKCT số 8 phần ghi có TK 156 ghi nợ các TK khác.

Cơ sở để lập bảng kê theo dõi TK 156 là các chứng từ, hóa đơn nhập xuất và các chứng từ khác có liên quan.

3.4. Sổ chi tiết theo dõi công nợ khách hàng: Sổ này dùng để theo dõi công nợ của khác hàng, đợc đóng thành quyển có ghi số trang, mỗi trang theo dõi chi tiết một khách hàng và đợc mở theo từng tháng. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết kế toán lên bảng kê số 11.

Phơng pháp lập :

+ Cột chứng từ: Ghi số liệu của hóa đơn GTGT, các chứng từ liên quan đến việc thanh toán và ngày tháng của chứng từ để ghi sổ.

+ Cột diễn giải: Ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Cột ghi có TK 131 ghi nợ các TK : Phản ánh tình hình khách hàng trả nợ công ty, căn cứ vào các phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng mà kế toán phản ánh vào sổ quỹ thu tiền mặt, tiền gửi để ghi nợ TK 111, 112 tơng ứng trong sổ.

+ Cột ghi Nợ TK 131 ghi có các TK: Phản ánh công nợ công ty còn phảI thu ở khách hàng. Số liệu để ghi vào sổ là số liệu trên các hóa đơn GTGT mà kế toán đã phản ánh trong sổ doanh thu.

Cuối tháng kế toán công nợ cộng sổ chi tiết theo dõi công nợ khách hàng rút ra số d cuối tháng ghi vào cột số d. Số liệu này đợc dùng làm căn cứ để lập bảng kê số 11.

3.5. Bảng kê số 1: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Nợ TK 111- tiền mặt- (phần thu) đối ứng Có TK liên quan.

=========

Cơ sở lập là các phiếu thu kèm theo chứng từ gốc có liên quan. Đầu tháng khi lập bảng kê số 1 căn cứ vào số d cuối tháng trớc của TK 111 để ghi vào số d đầu tháng này. Số d cuối ngày đợc tính bằng số d ngày hôm trớc cộng với số phát sinh Nợ trong ngày trên bảng kê số 1 và trừ đi số phát sinh có trong ngày trên NKCT số 1. Số d này phải khớp với số d tiền mặt tại quỹ cuối ngày.

Cuối tháng hoặc cuối quý khóa sổ bảng kê số 1, xác định tổng số phát sinh bên Nợ TK 111 đối ứng Có TK có liên quan.

3.6. Bảng kê số 2: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng, đối ứng Có TK có liên quan. ngân hàng, đối ứng Có TK có liên quan.

Cơ sở lập bảng kê số 2 là giấy báo có của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc có liên quan.

Cách tính số d đầu tháng, cuối tháng, cuối ngày của TK 112 trên bảng kê số 2 tơng tự nh cách tính số d TK 111 trên bảng kê số 1.

Cuối tháng hoặc cuối quý khóa sổ bảng kê số 2 xác định tổng phát sinh bên Nợ TK 112 đối ứng Có các TK có liên quan.

3.7. Bảng kê số 11: Phản ánh tình hình tình hình thanh toán tiền hàng với khách hàng. khách hàng.

Cơ sở để lập là số liệu tổng hợp cuối tháng của sổ chi tiết công nợ với khách hàng và số liệu tổng hợp cuối tháng của khách hàng đó đợc ghi một lần vào một dòng của bảng kê số 11.

Cuối tháng hoặc cuối quý khóa sổ bảng kê số 11 xác định số phát sinh bên Có TK 131 và lấy tổng cộng của bảng kê 11 để ghi NKCT số 8 phần ghi Có TK 131 ghi Nợ các TK có liên quan.

3.8. Nhật ký chứng từ số 8,10 .… 3.9. Sổ cái các TK 632,511,3331,…

Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp mở cho một liên độ kế toán, mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản kế toán trong đó phản ánh số phát sinh bên Nợ, số phát sinh bên Có và số d cuối tháng. Số phát sinh Có của mỗi TK đợc phản ánh trên sổ cái theo tổng

=========

số lấy từ nhật ký chứng từ ghi Có TK đó, số phát sinh Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ các nhật ký chứng từ có liên quan.

Sổ cái chỉ ghi một lần vào cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã xóa sổ và kiểm kê đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ.

Ch

ơng III:

Những biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại công ty TNHH thơng mại

và dịch vụ Trí Dũng.

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ hàng hóa trong công ty (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w