Phân tích mạch điện

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT ĐIỆN - Ths Phạm Giang Nam pot (Trang 53 - 55)

2- Nguyên lý làm việc của sơ đồ điện

3.3.2-Phân tích mạch điện

Để tiện cho việc phân tích sơ đồ mạch điện, ta xét mạch điện khởi động động cơ không đồng bộ bằng đổi nối sao - tam giác

a/. Mạch động lực R S T N Si1 Th A B C X Y Z K1 1 3 5 6 4 2 K2 1 3 5 6 4 2 K3 1 3 5 6 4 2 K4 1 3 5 6 4 2 1 3 5 6 4 2 1 5 6 2 3 4

- Động cơ M có 6 đầu dây ra A, B, C - X, Y, Z A,B,C được nối với đầu ra của K1 & K2

X,Y,Z được nối với đầu ra của K3 & K4

- Khởi động sao thuận bằng công tắc tơ K1& K4.

- Khởi đông sao ngược bằng công tắc tơ K2 & K4

- Chạy thuận : Công tắc tơ K1 & K3 - Chạy ngược : Công tắc tơ K2 & K3 - Bảo vệ ngắn mạch : Cầu chì Si1 - Bảo vệ quá tải : Rơ le nhiệt Th

b/. Mạch điều khiển

- Khởi động sao thuận : Nút ấn S2 , cuộn dây K1 & K4 , rơ le thời gian RT - Khởi động sao ngược : Nút ấn S3 , cuộn dây K2 & K4 , rơ le thời gian RT - Chạy thuận: Cuộn dây K4 mất điện, K3 có điện, động cơ làm việc theo chiều thuận

- Chạy ngược: Cuộn dây K4 mất điện, K3 có điện, động cơ làm việc theo chiều ngược

- Khi K1 làm việc đèn tín hiệu H2 sáng -Khi K2 làm việc đèn tín hiệu H3 sáng

- Khi K1 hoặc K2 làm việc đèn tín hiệu H1 tắt.

- Bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển bằng cầu chì Si2

- Tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt Th ( 7- 8 ) mở khi động cơ bị quá tải

→ mạch điều khiển mất điện

*Câu hỏi :

Nêu các thiết bị ở mạch động lực và mạch điều khiển. Giải thích tính năng, tác dụng của chúng ?

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT ĐIỆN - Ths Phạm Giang Nam pot (Trang 53 - 55)