Quy trình chovay vói khách hàng là doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Năng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngăn hàng đầu tư và phát trỉến chi nhánh hải dương (Trang 35 - 44)

2.2.3.1. Quy tru

so ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY

- Chín h sách - Phá - Thông báo khác Thu đủ (12) (12) "hực hiện ìyết định cho vay (8a) Ký HĐ tín dụng (9) Giải ngân (10) Giám sát khoản vay (11)

Thu không đủ Gia hạn nợ Chuyển NQH Thanh lý hợp đồng Xử lý tài

sản khởi kiên

.s

Bước 1 - Tiếp nhận và hướng dân khách hàng về lập hồ sơ vay vốn

a. Đoi với hồ sơ pháp lý:

Các tài liệu trong bộ hồ sơ này phải chúng minh được năng lực pháp

luật và

năng lực hành vi nhân sự của doanh nghiệp, nên nhất thiết phải gồm có:

- Giấy đăng kí kinh doanh

- Quyết định thành lập

- Giấy phép hành nghề ( nếu có)

- Điều lệ công ty.

- Quyết định bô nhiệm giám đốc, kế toán trưởng.

- Giấy chứng nhận góp vốn của các thành viên.

- Biên bản họp của hội đồng quản trị hoặc vãn bản ủy quyền của các thành viên về việc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp thực hiện giao dịch với

Chi

nhánh như việc vay nợ, cầm cố,...

- Giấy phép đầu tu- và liên doanh.

- Vốn điều lệ theo quy định của ngân hàng.

- Đăng kí mã số thuế.

- Các văn bản khác theo quy định của ngân hàng

h. Đổi với hồ sơ về khoản vay: gồm dự án và phưovg án vay von

- Đom đề nghị vay vốn. đích của việc vay

chỉ đáp ứng yêu cầu về mặt thủ tục pháp lý mà nó còn là cơ sở để CBTD thực hiện

các buớc tiếp theo của quy trình cho vay một cách đầy đủ và hiệu quả nhất. Nhận thức đuợc vai trò quan trọng của buớc đầu tiên trong quy trình

cho vay,

các CBTD tại Chi nhánh chủ động trong việc tiếp xúc với khách hàng là DN,

tận tình

hướng dẫn khách hàng lập đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định của Ngân hàng.

Bước 2 - Thâm định các điều kiện vay von

- Phân tích, thẩm định khách hàng

+ Tìm hiểu và phân tích về tư cá , , năng lực hành vi

tổ chức, bố trí lao động.

+ Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính. + Phân tích, đánh giá tình hình quan hệ với các tô chức tín dụng.

- Dự kiến lợi ích của Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt.

- Phân tích, thẩm định phương án thực hiện họp đồng xây dựng của khách hàng

- Thấm định tài sản bảo đảm tiền vay

Bước thứ hai này cũng là một bước hết sức quan trọng, kết quả thấm định khách hàng vay vốn sẽ là cơ sở để CBTD đưa ra quyết định có thực hiện cho

vay

khách hàng hay không, là cơ sở đê lập tờ trình thâm định trình câp trên ký duyệt.

Khách hàng DN đến với Chi nhánh phần lớn là những khách hàng quen

thuộc do đó nhiều khi cán bộ thẩm định không giám sát chặt chẽ, thẩm định

qua loa,

- Kiêm tra, xác minh thông tin

- Phân tích ngành hàng

Loại Mức độ rủi ro

AA+: Loại tối un Thấp nhất

AA: Loại ưu Thấp nhưng về dài hạn cao hon khách hàng loại AA+

AA-: Loại tốt Thấp

BB+: Loại khá Trung bình

BB: Loại trung bình khá Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương

lai ít được đảm bảo hơn khách hàng loại BB+

BB-: Loại trung bình

Cao, do khả năng tụ- chủ tài chính thấp. Ngân hàng

chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu

dài sẽ

khó khăn nếu tình hình hoạt động của doanh CC+: Loại dưới trung

bhửn Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận

CC: Loại xa dưói trung

bình Rất cao, khả năng trả nợ Ngân hàng kém

CC-: Loại yếu

Rất cao, Ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời gian,

công sức để thu hồi vốn vay

C: Loại rất yếu kém Đặc biệt cao, Ngân hàng hầu như sẽ không thê thu

hồi được vốn ngay

Hạng số điểm đạt được AA+ 92,4- 100 AA 00 AA- 77,2-84,7 k BB+ yeì*9 54,4-61,9 46,8 - 54,3 39,2-46,7 \ CC- 31,6-39,1 c <36,1

việc, do đó một số cán bộ chủ chốt phải phụ trách cùng một lúc nhiều món vay, điều

này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng thấm định món vay.

Bước 3 — Xác định phương thức chu vay

Bước 4 - Xem xét khả năng nguồn von, điều kiện thanh toán và xác

định lãi

suất cho vay

Bước 5 - Lập tờ trình thâm định cho vay Bước 6 - Tải thâm định khoản vay Bước 7 — Trình duyệt khoản vay

Bước 8 - Kỷ kết họp đồng tín dụng với DNXL Bước 9 - Giải ngân

Bước 10 - Kiêm tra, giám sát khoản vay

Bước 11- Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh

Bước 12 - Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng hảo đảm tiền vay Bước 13 - Giải chấp tài sản bảo đảm

Bước 14 - Lưu giữ hô sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay

2.23.2. Quy trinh chấm điểm tín dụng với khách hàng doanh nghỉêp

Hệ thống chấm điếm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với ngân

hàng cho vay như trả lăi và gốc nợ vay khi đến hạn nhằm xác định rủi ro

trong hoạt

động cấp tín dụng của ngân hàng cho vay. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi

theo từng

Hạng khách hàng

Chi nhánh xếp các khách hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng mức có độ rủi

ro tù’ thấp đến cao:

Quy trình chẩm điếm tín dụng

Bước 1: Thu thập thông tin

Bước 2: Xác định lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh của DN Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Bước 6: Tông họp diêm và xêp hạng doanh nghiệp

Năm Tốc độ tăng trưởng

Chỉ tiêu 2007 2008 200

9 08/07 09/08

1 .Tổng dư nợ cho vay 1.29

8 1.981,7 2.689 +52,7% +35,7%2.Dư nợ cho vay đổi với DN 388, 2.Dư nợ cho vay đổi với DN 388,

5 469,8 400,3 -14,8%

- Dư nợ cv trung và dài hạn đối với DN

205,

9 271,6 251,5 +31,9% 7,4%-- Dư nợ cv ngắn hạn đối với DN 182,6 198,2 148,8 1+8,5% -24,3% - Dư nợ cv ngắn hạn đối với DN 182,6 198,2 148,8 1+8,5% -24,3% 3.Dư nợ DN/ tổng dư nợ cho vay 30% 23,7

% 15%

4.Dư nợ trung dài hạn DN/Dư nợ cv DN 52,9 °\ r^r/o 62,8% Chỉtíêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng trưởng 08/07 09/08

1 .Doanh số cho vay 259,

7 217 245,5 16,4%- +13,1% - Ngắn hạn 192,8 158,4 184, 1 17,8%- 16,2%+ - Trung và dài hạn 66,9 58,6 61,4 - 12,5% +4,8% 2. Do anh số thu nợ 236, 3 197,5 208,7 16,4%- +5,7% - Ngăn hạn 175,4 130,7 156, 5 +25,5% 19,7%+ - Trung và dài hạn 60,9 66,8 52,2 +9,7% - 21,84

ìước 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng của khách hàng Trên cơ sở kết quả chấm điềm thu được, Ngân hàng sẽ ra quyết định cấp tín

dụng và giám sát sau khi cấp tín dụng.

Quy trình chấm điểm tín dụng này được áp dụng chung cho tất cả các khách

hàng là doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực

khác nhau sẽ có những đặc điếm khác nhau vì vậy mà với quy trình chấm mồi loại hình doanh nghiệp. Mồi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra tính

phức tạp khác nhau nên gây khó khăn cho ngân hàng từ khâu thẩm định cho đến

kiềm soát sau cho vay. Vì vậy, nếu nhu ngân hàng có thể xây dụng đuợc một quy

trình chấm điềm tín dụng riêng dành cho mồi loại hình doanh nghiệp, thể

hiện được

đặc điểm riêng của từng ngành thì đó sẽ là căn cứ để xếp hạng khách hàng

một cách

chính xác nhất và từ đó là cớ sớ đê CBTD ra quyết định cho vay.

Đánh giá về quy trình tín dụng: Đây là một quy trình cho vay tương

đối tốt,

hoàn thiện, thể hiện như sau:

Một là, Quy trình nghiệp vụ đã chỉ ra các bước cơ bản để thực hiện thẩm

định và quyết định cho vay đối với các DN.

Hai là, Quy trình đã chỉ ra được nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể của các

cán bộ,

lãnh đạo trong quá trình thẩm định và ra quyết định cho vay trong tùng khâu Dư nợ c... gho ạt động kinh doanh của Ngân hàng, dư nợ là chỉ tiêu hàng đầu mà Trong

bất kỳ một Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm. Hiện nay các Ngân hàng quốc tế nói chung và các Ngân hàng Việt Nam nói riêng đều dùng

chỉ tiêu dư nợ đế phản ánh quy mô tín dụng.

Báng 2.3: Tình hình dư nọ’ cho vay đối vói khách hàng doanh nghiệp

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: báo cảo tống kết các năm chỉ nhánh Hải Dương

Qua bảng trên ta thấy cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh

có sự

biến động qua các năm cụ thể: dư nợ năm 2008 đạt 469,8 tỷ đồng tăng 21%

so với

năm 2007. Đcn năm 2009 dư nợ đã giảm 14,8% so với năm 2008, tức là chỉ đạt

400,3 tỷ đồng.

Có sự biển động như vậy là do những nguyên nhân sau:

Một là, Nen kinh tế trong nhũng năm qua có rất nhiều biến động, giá vàng,

giá xăng dầu trên thế giới luôn ở mức cao. Giá xăng dầu trong nước tăng làm tăng

chi phí sản xuất kéo theo việc tăng giá của hàng loạt mặt hàng. Việt Nam gia nhập

WTO khiến cho các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh vô cùng khốc Ba là, Nhiều DN không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn nên Chi nhánh

đã thực

hiện giảm dần dư nợ cho vay.

Tỷ trọng dư nợ cho vay DN so với tổng dư nợ cho vay cũng có sự thay đổi:

Năm 2007 là 30%, năm 2008 là 23,7%, năm 2009 là 15%. Tỷ lệ này của

Ngân hàng

ở mức độ trung bình. Dù chiếm một tỷ lệ không lớn nhưng hoạt động tín

dụng đối

với DN tại Chi nhánh cũng đã góp một phần không nhỏ vào thành công trong hoạt

động kinh doanh của toàn hệ thống nói chung và Chi nhánh nói riêng.

Doanh số Cho vay- Thu nợ

Trong những năm qua, Chi nhánh đã thực hiện việc cho vay đối với

các DN

trên cơ sở những dự án, phương án, công trình có tính khả thi cao, góp phần cung

ứng vốn một cách kịp thời cho nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phục vụ

cho quá

trình mua sắm nguyên vật liệu đầu tư xây dựng. Bên cạnh hoạt động cho vay,

Từ bảng trên có thê nhận thấy doanh số cho vay của năm 2008 giảm so với

Năm Chỉ tiêu 2008 2009 ► 0/0 tiềnSố % tiềnSố % 1 .Tổng nợ xấu 50,5 54 119 25,3 1 0 0 32, 4 10 0 28, 0 100 + Nợ nhóm 3 14,4 5 7 22,7 70 19,3 68,9 + Nợ nhÓỊ^^^ 8,8 3 5 8,1 25 6,3 22,5 ^nhóm5* 2,1 8 1,6 5 2,4 8,6 -Thành phần khác 25,3 21, 6 95,5 2.Tổng Nợ xấu / Tổng dư nợ cv 3 , 9 2, 7 4,4 3.Nợ xấu DN / Tống dư nợ CVDN 6, 5 6, 9 7 4.Nợ xấu DN / Tổng Nợ xấu 5 0 60 19,7

217 tỷ đồng, giảm 16,4% so với năm 2006 và chiếm 15% trong tổng doanh

số cho

vay doanh nghiệp của Chi nhánh. Năm 2009 doanh số cho vay đổi với DN

tăng trở

lại đạt 245,5 tỷ đồng, tăng 13,1% so với năm 2008 và chiếm 12% trong tổng doanh

số cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh.

Sự biến động không đồng đều này là do năm 2008 Chi nhánh đã có

một sự

điều chỉnh lớn trong hoạt động cho vay. Chi nhánh vẫn duy trì tốt mối quan

hệ tín

dụng với các DN, tuy nhiên Chi nhánh chỉ tiến hành cho vay đối với những khách

hàng có tình hình tài chính lành mạnh, ôn định, có chiến lược kinh doanh tốt và

giảm dần dư nợ cho vay đối với những khách hàng có tình hình tài chính yếu kém,

phương án kinh doanh không hiệu quả. Ngoài ra trong năm này Chi nhánh

thực hiện

đa dạng hoá danh mục cho vay, ký họp đồng tín dụng với nhiều khách hàng lớn

thuộc các lĩnh vực khác ngoài lĩnh vực xây dựng cơ bản. Điều này đã khiến cho

doanh số cho vay năm 2008 giảm xuổng.^^^ w

Hoạt động thu nợ cũng được Chi nhánh thực hiện tương đối tốt cụ thể là

doanh số thu nợ năm 2008 giảm so»i 2007 là 16,4% nguyên nhân là do

doanh số

cho vay của năm 2008 giảm so với 2007. Doanh số thu nợ năm 2009 tăng so hiện cho những rủi ro tiềm ẩn về khả năng thu hồi gốc và lãi mà ngân hàng

đang phải đối mặt.

Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh trong những năm qua diễn biến khá

phức tạp,

thể hiện: Tổng nợ xấu của Chi nhánh năm 2007 là 50,5 tỷ đồng, chiếm 3,9%

trên Tổng

dư nợ cho vay nền kinh tế; Năm 2008 là 54 tỷ đồng, tăng 6,93% so với 2007

và chiếm

2,7% Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế; Và đến năm 2009 tổng nợ xấu của Chi

nhánh đã

của Chi

Năm 2007

2008 2009

Chỉ tiêu Số

tiền % tiềnSố % tiềnSố %

l.Tông lợi nhuận của Ngân hàng

trước khi trích dự phòng rủi ro

40,5 10 0 0 42,4 1 0 0 66, 2 10 0 2.Lợi nhuận từ CVDN trước

khi trích dự phòng rủi ro 10,5 2 5, 9 1 3, 1 3.Lợi nhuận của NH sau khi

trích dự phòng rủi ro r 3,7 1 0 0 4.Lợi nhuận từ CVDN sau khi

đã

trích dự phòng rủi ro

w 0,094 0,22

3 6

5.Lợi nhuận CVDN sau khi trích DPRR/Du nợ CVDN 0, 3 0,0 2 0, 0 7

Ngnôn : báo cáo tông kêt các năm chi nhánh Hải Dương

Nợ xấu của các DN năm 2007 là 25,3 tỷ đồng, chiếm 50% Tổng nợ

xấu của

Chi nhánh: Trong đó nợ nhóm 3 là 14,4 tỷ đồng (57% Nợ xấu DN), nợ nhóm

4 là

8,8 tỷ đồng (35% Nợ xấu DN), nợ nhóm 5 là 2,1 tỷ đồng (8% Nợ xấu DN). Đen

năm 2009, nợ xấu của DN là 28 tỷ đồng: Trong đó nợ nhóm 3 là 19,3 tỷ đồng (chiếm 68,9%) nợ nhóm 4 là 6,3 tỷ đồng (chiếm 22,5%) và nợ nhóm 5 là 2,4 tỷ

đồng (chiếm 8,6%).

Mặc dù số nợ xấu của các DN năm 2009 có giảm so với năm 2008 tuy

nhiên tỷ

lệ Nợ xấu DN /Tồng du nợ cho vay DN lại tăng lên qua các năm, cụ thể là:

Năm 2007

là 6,5%, năm 2008 là 6,9% và đến năm 2009 tăng lên thành 7%. Tỷ lệ này

tăng lên qua

Bảng 2.6: Lọi nhuận thu về từ hoạt động cho vay đối vói các DN

Ghi c

; báo cảo tông kết các năm chỉ nhánh Hải

Dương

hoạt động cho vay DN được tính theo công thức sau: - (Lãi suất đầu ra bình quân - Lãi suất đầu vào bình quân) X

Dư nợ

CVDN bình quân - Trích Dự phòng rủi ro đối với DN Trích DPRR = 3(Nợ nhóm i X tỷ lệ tính nhóm i)

Lợi nhuận thu về từ hoạt động cho vay đổi với các DN trước khi tiến hành

trích DPRR là tương đối cao, cụ thể như sau: Năm 2007 lợi nhuận đạt 10,5 tỷ đồng

chiếm 25,9% Tổng lợi nhuận của Ngân hàng khi chưa trích DPRR; Năm

2008 đạt

Tuy nhiên, sau khi tiến hành trích dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ xấu

của Ngân hàng thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay các DN giảm xuống đáng

kể, cụ

thể nhu sau: Năm 2007 lợi nhuận giảm 9,34 tỷ đồng xuống còn 1,16 tỷ đồng; Năm

2008 là 0.094 tỷ đồng, giảm 10,206 tỷ đồng so với trước khi trích DPRR; Và năm

2009 là 0,023 tỷ đồng, giảm 8,477 tỷ đồng so với trước khi tiến hành trích DPRR. Có thê thây, lợi nhuận từ hoạt động cho vay với DN của Chi nhánh

trước khi

tiến hành trích dự phòng rủi ro là tương đối cao, tuy nhiên sau khi đã tiến

hành trích

dự phòng rủi ro thì lợi nhuận còn lại là tương đối thấp. Điều này chứng tỏ

ràng hiệu

quả cho vay đối với các DN của Chi nhánh còn chưa cao do trong hoạt động cho

vay các DN vẫn phát sinh các khoản nợ xấu; và chính các khoản nợ xấu này

đã làm

giảm đáng kê lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vaynày.^^J

Một phần của tài liệu Năng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngăn hàng đầu tư và phát trỉến chi nhánh hải dương (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w