1. Đặc điểm hình dáng
Áo Polo- shirt trẻ em là loại áo được làm từ chất liệu 100%cotton thân trước áo có hình in và được chia làm 3 mảnh với 3 màu sắc khác nhau. Mảnh can trên ngực là màu A mảnh can cạnh sườn TT trái là màu B và phần còn lại là màu chính (mầu G).Tay áo cộc và phần mảnh can TT bên trái co băng ốp lcm mầu B . Cổ áo được dệt băng màu G có bộ phận mở và cài cúc, tay áo và thân
2. Yêu cầu kỹ thuật
Tất cả các đường may mật độ mũi may là 4 mũi/lcm, tất cả các đường may chắp dùng máy xén, đường may gấu áo và gấu tay dùng máy chần bản to là 2cm, tất cả các đường mí có độ lớn là 0.15cm.
Các đường may phải thẳng đều, êm phẳng, do đây là vải dệt kim nên có độ bai giãn lớn nên khi may phải chú ý không để cho các vị trí tay áo, cổ áo bị biến dạng cong vẹo lệch thiếu hụt kích thước. Đường mí băng ốp phải đều thẳng, băng ốp phải êm phẳng không bị lệch méo, các đường may phải chắc chắn lại mũi không để làm cong vẹo tại vị trí đó.
3. Lắp ráp
Các chi tiết dựng nẹp được áp vào vải bằng máy ép nhiệt, các công đoạn, cắt băng ốp, rút sửa cổ dệt, kiểm phôi, dán tem biểu tưọng, dán tem in thân trước áo, thêu biểu tượng công ty thân sau, in mảnh can thân trước mầu A và mầu G, kiểm phôi sau thêu+in, kẻ băng ốp tay áo, là ép mex, là bẻ nẹp được thực hiện 1 cách tỷ mỉ từ những khâu đầu tiên của quá trình lắp ráp.
3.1.Nẹp áo
Là ép mex nẹp áo là bẻ nẹp, vắt sổ nẹp áo bằng máy MX1K , may nẹp áo (nẹp lệch xoả) bằng MB , nẹp áo mí 0.15cm chặn chân nẹp 0.8cm diễu nẹp áo 3cm, thùa khuyết, đính cúc. Nẹp may xong phải đảm bảo êm phẳng không căng bùng, vênh vểu.
3.2.Thân trước
Xén can thân trước áo với mảnh can thân trước áo mầu B, mí 0.15 đường can áo B đè G, may băng ốp lcm mầu B vào thân áo mầu G cách đường can áo TP= lcm, xén can MC áo A với thân trứơc áo , mí 0.15cm MC đè thân (A đè G), xén hai vai con đặt gióng vai đơn.
3.3.Cổ áo
3.4.Tay áo
May 3 băng ốp lem mầu B vào tay áo như hình vẽ , xén tra tay, xén bụng tay, xén sườn, vắt sổ đuôi nẹp áo , di cửa tay ngoài 0.3cm.
3.5.Gấu
Gấu tay và gấu áo gấp đôi may chần 2cm.
3.6.Nhãn các loại
Mác chính đặt vào giữa cổ sau, hangtag bắn vào phía sau max chính bằng đạn nhựa.
Nhãn giấy (nhãn sử dụng) nhãn được đạt ở đường xén sườn phía bên trái khi mặc cách gấu áo lOcm.
*C7ỉứ ý:Tronq quá trình sản xuất néu thấy có sự bât hợp lý giữa tiêu
chuẩn mẫu cứng và áo mẫu phải hỏi lại tổ trưởng hoặc tổ phó. Sau khi tiến hành các công việc trên tổ trưởng mang mẫu về tổ kỹ thuật làm mẫu kiểm tra và đối chiếu lần cuối cùng( trong quá trình may nếu cố phát sinh gì về kỹ thuật vẫn phải giải quyết triệt để) để kịp có hàng đạt tiêu chuẩn chát lượng giao hàng cho khách đúng thời gian trong hợp đồng.
V. TIÊU CHUẨN LÀ GẨP BAO GÓI 1. Là gấp
Áo phải được vệ sinh công nghiệp sạch sẽ trước khi chuyển xuống tổ là và
bao gói, áo phải được là phẳng tất cả các diện tích đương may và bề mặt sản phẩm, sản phẩm sau khi là lại được nhân viên KCS kiểm tra lại 1 lần nữa xem có còn có những lỗi gì nữa không, nếu vẫn cong bẩn thì lại được giặt tẩy bằng hoá chất và tiến hành gấp đóng gói.
Gấp: Bẻ cổ áo gấp áo để lộ phần bề mặt chính của áo là phần thân trước và
phần tay áo để sao cho khi cho vào gói tất cả các chi tiết trên sản phẩm đều được nhìn thấy rõ, gấp theo kích thước giấy lót quy định trong mã này là D X
ST T NGUYÊN PHỤ LIỆU MÃ SỐ ĐVT MẪU 1 Mầu G L.GREY C0417 m SAND DKN0403* m GREY C0402 m 2 Mầu A GREY C0402 m BEIGE T0428 m 3 Mầu B ORANGE C0415 m 4 Chỉ mầuG B0431 Cuộn 5 Chỉ mầu A 9749 Cuộn 6 Chỉ mầu B 0113 Cuộn 7 Mác chính Cái
8 Mác giặt 100% cotton Cái
9 Mex giấy m
10 Cúc thái trắng Cái
2. Nhãn treo
Nhãn treo được treo vào cúc áo phía trước ngực áo, nhãn treo có ghi giá, màu, cỡ treo bằng đạn nhựa dài 3cm.
3. Đóng gói
Mỗi sản phẩm cho vào 1 túi pp có in hình trẻ em có kích thước DxR là 26cmx40cm.
MẶT BẰNG VẢI THỤC TẾ MÃ: 0505T1- PE224NCFI ( PI 125/05)
ị Khổ ống 0.67m)
1 ■ Máư G ( xẻ khổ):
- 2.82m X 1.32m = 02 áo cỡ 14+ 02 áo cỡ 16+ — ỌXE cỡ 2.
4 - 1.14m X 1.31m = 02 áo cỡ 12. - 1.09m X 1.32m = 02 áo cỡ 10. - 1.78m X 1.32m = 04 áo cỡ 8. - 1.21m X 1.32m = 03 áo cỡ 6. 2. Máư B ( xẻ khổ ):
- 0.96m X 1.32m = 02 áo cỡ 6 + 02 áo cỡ 8 + 04 áo cỡ 10 + 04 áo
cỡ
12 + 04 áo cỡ 14 + 04 áo cỡ 16. 3. Máu A ( khổ ống ):
- 2.59m X 0.67m = 03 áo cỡ 6 + 03 áo cỡ 8 + 06 áo cỡ 10 + 06 áo
BẢNG HƯỚNG DẪN sử DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU
Mã hàng: 0505TI- PE224NCFI áo Polo- shỉrt trẻ em can pha in Khách hàng: Phòng thương mại
11 Mác giá Cái
12 Hangtag 100%cotton Cái
PHẦN IV
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CHUNG
Với thời gian thực tập không nhiều tại công ty Dệt-May Hà Nội cụ thể tại nhà máy may thời trang em xin đưa ra một số nhận xét chung như sau;
Bộ máy tổ chức của toàn công ty là một quy trình khép kín đảm bảo tiến độ sản xuất nhịp nhàng liên tục , công ty Dệt-May Hà Nội đã tổ chức quản lý và sản xuất dưới hình thức chuyên môn hoá cao. Công ty đã áp dụng trong sản xuất một số quy trình tự động hoá trên cơ sở: Tiêu chuẩn hoá các đối tượng của quá trình sản xuất . Công ty hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 tạo điều
kiện cho sản phẩm của công ty hội nhập theo xu hướng chung của khu vực và thế giới với bộ máy quản lý đơn giản gọn nhẹ.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết, trong thời gian thực tập không nhiều tại công ty em đã nhận thấy rằng:
Tại kho nguyên liệu do không gian chật hẹp nên nguyên liệu để còn bị chồng chất lên nhau lối đi lại chật hẹp khó khăn cho quá trình bốc dỡ vận chuyển nguyên liệu và sẽ gây khó khăn cho công tác chữa cháy nếu có sự cố xảy ra.
Tại tổ cắt, quy trình trải vải vẫn còn làm việc bằng tay ( t h ủ công ) nên độ
chính xác không cao , định mức vải chưa cao( vải bị so le, gập khúc, vưọt quá đinhj mức cho phép). Khi cắt một mã hàng vẫn còn nhiều chỗ vải thừa nhiều mà không kết hợp sản xuất do vậy vẫn chưa tiết kiệm được vải.
Tại nhà máy may, tuy theo cách chia thì có giảm được chi phí thời gianvận chuyển bán thành phẩm nhưng do công nhân ngồi quen máy nào thì
khai sản xuất không sắp xếp lại do đó thời gian hao phí vào vận chuyển bán thành phẩm lớn.
Do không gian của nhà máy chật hẹp nên việc hoàn thành sản phẩm bao gồm có : là, gấp, bao gói, đóng kiện lại ở khu vực xa cho nên nhân viên chất lượng, bao gói , đóng kiện phải đi lại xa và quá trình vận chuyển hàng hoá mất nhiều thời gian.
Trên đây là những đánh giá và nhận xét chung của em trong thời gian thực
tập tại nhà máy may thời trang công ty Dệt-May Hà Nội , có thể chưa đầy đủ và chính xác nhưng nếu nhà máy khắc phục được những khuyết điểm trên sẽ giúp đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất.
KẾT LUẬN
Ngày nay nhu cầu mặc đẹp của con người trong xã hội ngày càng tăng cao điều này đã và đang đặt ra trước mắt các công ty may rất nhiều thử thách nhưng đồng thời cũng mở ra nhiều co hội để các công ty tự khẳng định mình.
Công ty Dệt-May Hà Nội cũng là một thành viên góp phần trong nhu cầu may mặc của xã hội tất nhiên cũng phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt mà môi trường kinh doanh tạo ra . Vì vậy, trong thời kỳ hiện nay để tồn tại đứng vững và phát triển công ty phải không ngừng cải tiến trang thiết bị máy móc nhà xưởng , kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm sao cho phù hợp , đáp ứng nhu cầu của khách hàng để nhằm đạt được mục tiêu chung của mình là tối đa hoá lợi nhuận . Chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng thời trang quyết định sự tiêu thụ cũng đồng nghĩa với việc quyết định sự thành bại của công ty.
Trong những năm gần đây, để đạt được mục tiêu tăng trưởng và dành nhiều kết quả hơn nữa công ty đã thành lập thêm nhà máy may thời trang (4/2002) sản xuất các mặt hàng thời trang cao cấp nội địa và xuất khẩu góp phần đáng kể vào doanh thu của công ty. Và để đạt được mục tiêu tăng trưởng và dành nhiều kết quả cao hơn nữa , công ty đã và đang tiếp tục đầu tư và đổi mới nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của sản phẩm .
Qua thời gian thực tập tại công ty em đã được tiếp xúc với thực tế sản xuất, biết được các công đoạn của quá trình sản xuất và việc tiến hành các công đoạn đó trong nhà máy theo trình tự như thế nào cho hợp lý.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn của mình đến giáo viên hướng dẫn, thầy giáo Vũ Sinh Lương, các cô chú, anh chị nơi em thực tập cùng bạn bè , những người đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
MUC LUC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỂ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI ...- 1
I. Quá trình hình thành và phát triển...-1
1... Lịch sử ra đòi của công ty...-1
2. Quá trình phát triển...- 2 2.1. Thời kì đầu thành lập (9/1978 - 8/1984)...- 2 2.2... Thời kì 1985- 1994...-3 2.3... Thời kì 1995-2000...-4 2.4. Thời kì 2000 đến nay...-4 II. Co cáu tổ chức...- 6 1. Bộ máy quản tộ...- 6
2. Cơ câu tổ chức quản lý nhà máy may...-17
III. nội quy an toàn sản xuất...-18
1. Những điều cần biết khi vận hành máyvà sử dụng máy để tránh tai nạn... -19
2. Yêu cầu khi vận hành máy...-19
3. Yêu cầu khi hết giờ làm việc...- 20
4... Nội quy phòng cháy chữa cháy...- 20
5. Quy trình vận hành khi sử dụng máy cắt...- 21
PHẦN II: THỰC TẬP ĐẠI CƯƠN:G...-23
/. công đoạn kho nguyên phụ liệu...- 25
1... Chứ c năng và nhiệm vụ...- 25 2. Công tác tổ chức sản xuất...- 25 2.1 Hình thức tổ chức sản xuất...- 25 2.2...Phân công lao động...- 25 3. Quy trình làm việc...- 29 3.1. Tiến hành nhập NPL tạm thòi...- 30
3.2.1.1. Các chỉ tiêu kiểm tra...- 34 -
3.2.1.2. Đánh giá chất lượng cuộn vải...- 34 -
3.2.1.3. Đánh giá kế quả...- 35 -
3.2.2. Kiểm tra nguyên liệu dựng mex...- 35 -
3.2.2.1...Kiểm tra số lượng...- 35 -
3.2.2.2. Kiểm tra chất lượng...- 35 -
3.2.3. Kiểm tra phụ liệu...- 36 -
3.2.3.1 .Với phụ liệu chỉ...- 36 -
3.2.3.2. Các nhãn khoá và các phụ liệu khác...- 36 -
3.2.4. Kiểm tra chất lượng phôi in thêu...- 37 -
3.3. Phân loại NPL...- 3 8 - 3.4. Nhập kho...-41 -
3.5. Cấp phát...- 41 -
3.6. Công tác quản lý chất lượng...- 42 -
3.7. Kiểm tra chất lượng vải tồn trước khi đưa vào cắt may đại trà.... - 42 -
3.7.1 .Quy định chung...- 43 -
3.7.2. Quy định cụ thể cho từng đơn vị...- 43 -
3.7.2.1. Phòng kế hoạch thị trường...- 43 -
3.7.2.2. TTTN và KTCL...- 43 -
3.7.2.3... Phòn g KTĐT...- 4 4 - 3.8. Các tình huống kỹ thuật thường xảy ra...- 44 -
iL công đoạn chuẩn bị kỹ thuật sản xuất...- 44 -
1 .Vai trò và nhiệm vụ...- 44 -
2. Hình thức tổ chức chức sản xuất...- 45 -
3. Quy trình làm việc khi triển khai chuẩn bị kỹ thuật cho một mã
hàng để chuẩn
4.6. Thiết kế mẫu sơ đồ cắt...- 54 - 4.6.1. Mục đích...- 54 - 4.6.2. Hình thức giác sơ đồ...- 54 - 4.6.2.1... Giác đối đầu...- 54 - 4.6.2.2... Giác đuổi...- 54 -
4.6.2.3. Giác đối xứng hoặc vừa đối xứng vừa đuổi...- 55 -
4.6.3. Các loại sơ đồ cắt...- 55 -
4.6.3.1. Sơ đồ trơn...- 55 -
4.6.3.3. Sơ đồ phối hợp mẫu đơn và ghép...- 55 -
4.6.4. Các yêu cầu kỹ thuật của sơ đồ cắt...- 55 -
4.7. Xây dựng định mức tiêu hao NPL...- 56 -
4.7.1. Mức tiêu hao NPL...- 56 -
4.7.2. Phương pháp xay dụng định mức nguyên liệu vải...- 56 -
4.7.3. Phương pháp xây dựng định mức phụ liệu chỉ...-56
- 5. Hệ thống cỡ số trong một công ty sử dụng thiết kế các mặt hàng đang sản xuất. .Đối với các nước trên thế giới mỗi nước đều có một hệ thống cỡ số quần áo may riêng tuỳ theo mỗi nước quy định...- 57 -
6... Các tình huống kỹ thuật xảy ra ở công đoạn CBSX...- 58 -
III. CÔNG ĐOạN Tổ CắT...- 58 -
1. Vai trò và nhiệm vụ...- 58 -
2. Yêu cầu của tổ cắt...- 59 - 3. Hình thức tổ chức sản xuất...- 5 9 - 4... Phân
5.9. Một yêu cầu quan trọng không thể thiếu là công nhân phải hoàn
thành định mức chất lượng và sản lượng...- 65
6. Công nhân đổi bán...- 66
7. Phát BTP đã đạt yêu cầu ra công đoạn may...- 66
8... Hạc h toán bàn cắt...-66
9. Qíc tình huống thường xảy ra ở công đoạn cắt...- 67
11. Một số biểu mẫu cho công đoạn cắt...- 69
IV. công đoạn may và hoàn thành...-71
*Công đoạn may...- 71
1... Nhiệ m vụ...-71
2. Cồng tác tổ chức sản xuất...- 71
2.1. Hình thức tổ chức sản xuất...-71
2.2. Cách phân công lao động...-71
2.3. Tiến trình thực hiện...-72
2.3.1. Công đoạn giao nhận và kiểm tra BTP...- 72
2.3.2. Dải chuyền...-73
2.3.3. Thu hoá và nhặt chỉ cuối chuyền...- 73
3. Các loại máy được sử dụng trong nhà máy...- 74
4... Qíc tình huống thường xảy ra trên dây chuyền may...- 75
4.1. Bán thành phẩm nhận về không hoàn chính...-75
4.2. Úng đọng chuyền ở một số bước công việc...-75
4.3. Công nhân nghỉ đột xuất...- 75
4.4. Trục trặc về thiết bị...- 76
* Công đoạn là và hoàn thành sản phẩm...- 76
1 .Vai trò nhiệm vụ của công đoạn hoàn thành...- 76
2.Cơ cấu tổ chức san xuất của công đoạn hoàn thành...- 76
2.1. Phân công lao động...-76
2.2. Quy trình làm việc...-77
2.2.1. Là...-77
2.2.2. Thu hoá...-77 - 105 -
thực tập chuyên sâu...- 82 I. quy trình làm việc...- 82 2. Tại tổ nghiệp vụ...- 88 //. Tiêu chuẩn cắt...- 90 1. Nội dung...-90 2. Chi tiết (đồng bộ)...- 90 III. Quy trình cắt...- 91 1 .Trải vải...- 91 2. Cắt phá, cắt gọt...- 91 3... Đánh số - đồng bộ...- 92 4... Sơ chế...- 92
IV. tiêu chuẩn may thành phẩm...- 92
1. Đặc điểm hình dáng...- 92
2. Yêu cầu kỹ thuật...- 93
3. Lắp lúp...-93 3.1. Nẹp áo...- 93 3.2. Thân trước...- 93