Phát BTP đã đạt yêu cầu ra công đoạn may

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp công ty dệt may hà nội (HANOSIMEX (Trang 54)

III. CÔNG ĐOạN Tổ CắT 58-

7. Phát BTP đã đạt yêu cầu ra công đoạn may

Các BTP ở công đoạn cắt sau khi đã đảm bảo mọi yêu cầu của sản xuất, thì tổ tiến hành phát BTP cắt cho các tổ may của nhà máy may nếu các phôi cần phải in thêu thì phôi sau cắt sẽ được chuyên vào kho nguyên liệu để được mang đến tổ in thêu.

Việc giao nhận phôi sau cắt phải có xác nhận và chữ ký từ hai phía.

8. Hạch toán bàn cát

Công việc được tiến hành ngay sau khi công nhân trải vải kết thúc, lò két của mã hàng và công nhân đổi bán cũng hoàn thành nhiệm vụ của mình

mà công nhân báo lại, cân đối sổ sách tổng họp hạch toán lại nguyên liệu đã sử dụng và nguyên liệu cấp phát ừ kho của nhà máy.

*Hạch toán bàn cắt: là xác định lượng tiêu hao vải cho mỗi bàn cắt theo công thức:

H=(Dm+3)f+Hb c

Trong đó :

H : là lượng tiêu hao cho mỗi bàn cắt Dm : là chiều dài mẫu Hbc: phát sinh đầu tấm 3cm: độ dư đầu vào cho phép f : số lá vải trên 1 bàn cắt

9. Các tình huống thường xảy ra ở công đoạn cắt

Thay đổi lệnh sản xuất : Tổ trưởng nhận lệnh sản xuất và phân phối, sắp xếp chỉ đạo thực hiện theo lệnh, lúc đó giám đốc nhà máy có quyết định dừng sản xuất với mã đó (do tiến độ, do yêu cầu của khách hàng,...) tổ trưởng lại tiến hành tổ chức sản xuất theo mã, theo đon mà trực tiếp giám đốc (phó giám đốc) nhà máy may chỉ đạo.

Nhận bản nguyên liệu nhầm so với mã hàng đã có lệnh. Cấp phát nguyên liệu không đúng với mã hàng sản xuất.

Trải vải không đúng yêu cầu, kĩ thuật quy định dẫn đến những sai hỏng xô

lệch, thừa thiếu đầu bàn, vỗ đề, không đứng thành, trải vải không đúng mặt vải, lệch kẻ, không thẳng kẻ.

Sao mẫu so đồ copy bị nhầm, thiếu chi tiết, không đủ các đường biên, vạch, vẽ, dấu bấm, đối xứng,...sao quá nhiều lớp hoặc giấy than hết hạn sử dụng dẫn đến sơ đồ cuối cùng bị mờ.

Sơ đồ cắt bị rộng hoặc hep hơn so với khổ vải thực tế. Nhầm sơ đồ cắt.

Cắt phá không chính xác theo sơ đồ cắt. -67-

stt Mỗư/color Số liệ u/t em Chất lượn g cây vải/ Quali ty of roll stt cuộn vải/ Nooí rool mẻ v ải Số lốp/ no. Tt trải vải

Steps of stretching íabric Số métthục tể G h i Kg M Số lớp đủ MB. No of layers of đoạn lẻ/E nd oíro ol đoạn lỗi/ Fa ult

Stt Mầu/color Cõ/size Số lượng

KH Planed Q’ty Số lượng thực tế Infact Q’ty Ghi chú Note

Khi cắt không bấm dấu hoặc bấm dấu không đều không quy cách.

Bóc lớp bị nhầm không đúng số mặt bàn của bàn vải, bó bị lỏng, quên không gài két, vương vãi những chi tiết nhỏ.

Kiểm tra bán thành phẩm không được chính xác phần trăm vẫn lọt bán thành phẩm không đủ yêu cầu sản xuất, đưa lại để đổi bán.

Giao nhận bán thành phẩm cắt với tổ may bị nhầm lẫn thiếu hụt.

10. Công tác quản lý chất lượng và kiểm tra chất lượng

Chất lượng bán thành phẩm cắt được nhân viên KCS của nhà máy kiểm tra

với sự kiểm tra 24/24 của tổ phó tổ cắt.

Tổ phó tiến hành kiểm tra việc thực hiện quy trình cắt theo tiêu chuẩn của ISO quy định.

Lập biên bản theo quy trình và trách nhiệm kiểm soát của thủ tục ISO quy định.

■ Tổ phó kiểm tra vải —> cắt —> đồng bộ —► đổi bán —> đóng

dấu chất

lượng trước khi đem ra tổ may hoặc trước khi đi in thêu.

■ Có trường hợp sai phạm lập biên bản theo biểu mẫu

■ Tổ phó kiểm tra căn cứ vào tiêu chuẩn và quy trình cắt

■ Đổi bán tiến hành 100%

■ Tổ phó kĩ thuật kiểm tra mẫu và 100% các bó hàng. Kiểm tra bán

xác suất tức là phải có lá đầu và lá cuối

11. Một sô biểu mẫu cho công đoạn cát

CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI TổNG HỢP CẮT MỘT MẶT BẰNG

(HANOI TEXTILE & GARMENT COMPANY CUTTING SUMMARY HANOSIMEX Kỹ thuật cắt/ cutting Technician CN cắt/ cutting worker 1 2 BM- 7.5.1\04\38 Ban hành lần: 1 trang:.../,

CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI KẾ HOẠCH CẮT MỘT MẶT BANG

Hanoi textile & garment company Cutting plan

HANOSIME X

Đơn vị

Mã/style no.:...ngày cắt/cutting date..../.../... Chiều dài mặt bằng/ length of cutting surface... Khổ vải/ Width of Fabric... Tỷ lệ mặt bằng/ Rate of cutting surface...

Tổ trưởng cắt/ cutting group leader

BM- 7.5.1N04V37 Ban hành lần : 1

trang:.../...

-70-

IV. CÔNG ĐOẠN MAY VÀ HOÀN THÀNH THÀNH

*CÔNG ĐOẠN MAY 1. Nhiệm vụ

Lắp ráp chi tiết từ khi nhập BTP cắt (in thêu) tới khi hoàn chỉnh một sản phẩm và xuất xưởng.

2. Công tác tổ chức sản xuất

2.1.Hình thức tổ chức sản xuất

May là công đoạn chiếm nhiều thời gian nhất trong tổng số thời gian gia công sản phẩm 75 - 80%. Vì vậy nó đóng vai trò quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm của toàn doanh nghiệp. Tổ chức sản xuất ở công đoạn may mang đặc điểm dây chuyền có nhịp điệu rõ ràng.

Số lượng, mức độ phức tạp của các nguyên công may lắp phụ thuộc vào mức độ phức tạp của mã hàng và tính chất nguyên liệu sử dụng.

Để đáp ứng được nhu cầu mặc theo thời trang các mã hàng sản xuất trong dây chuyền may cần diễn ra trong thời gian ngắn mặt hàng thay đổi liên tục mà số lượng ít, vì vậy công tác triển khai sản xuất một mã hàng mới ở dây chuyền may bằng cách rút ngắn thời gian dây chuyền và cuốn chiếu nhanh là mục tiêu đặt ra của nhà máy.

2.2.Cách phân công lao động

Nhà máy may thời trang của công ty Dệt May Hà Nội được chia làm 4 tổ sản xuất mỗi tổ sản xuất là một dây chuyền, 4 dây chuyền này được bố trí theo kiểu dây chuyền dọc( dây chuyền nước chảy). Mỗi dây chuyền thực hiện một ca sản xuất.

Mỗi tổ sản xuất bao gồm có ltổ trưởng và 2 tổ phó chịu trách nhiệm đôn đốc hướng dẫn công nhân may và mỗi tổ có 50 lao động là công nhân may trực tiếp các sản phẩm tại các vị trí máy khác nhau.

2.3.Tiến trình thực hiện

Tổ chức nhận kế hoạch và tiêu chuẩn kế hoạch của từng mã hàng truyền đạt lại cho công nhân trong tổ nắm bắt . Nhận bảng quy trình công nghệ may bộ phận của tổ kỹ thuật cùng với BTP cắt ( đã đóng dấu chất lượng ) của tổ trưởng tổ cắt về và đưa cho bộ phận đầu chuyền cho công nhân kiểm tra và mực

dấu phôi. Riêng phụ liệu thì tổ trưởng nhận từ thủ kho của nhà máy, khi nhận phải kiểm tra số lượng và chất lượng.

Tổ phó nhận tiêu chuẩn may thành phẩm áo mẫu, áo mẫu và các yêu cầu kỹ thuật đối với mã hàng từ nhân viên tổ kỹ thuật và kiểm tra số lượng sản phẩm của công đoạn được giao phụ trách theo thủ tục ISO quy định.

Tổ phó sau khi đã nắm bắt được yêu cầu kỹ thuật của mã hàng, phối hợp với kỹ thuật hướng dẫn công nhân may ráp sản phẩm và luôn theo dõi công nhân may. Kịp thời phát hiện và sử lý các sai hỏng trong quá trình may lắp sản phẩm.

Tất cả các công việc trên được thực hiện một cách vừa tuần tự vừa song song.

2.3.1. Công đoạn giao nhận và kiểm tra BTP

Giao nhận BTP phải được ghi chép đầy đủ vào sổ sách, sổ theo dõi BTP phải thể hiện BTP có đạt chất lượng hay không, nếu BTP khoong đạt chất lượng

phải phân tích nguyên nhân sai hỏng và ghi lại số lượng BTP bị hỏng thiếu, thừa, lẫn của công nhân cắt. Chú ý trường hợp các BTP sai lệch kích thước do bốc hàng nhầm lẫn cỡ , nếu BTP bị hỏng do lỗi ở vải thì báo lại với công nhân đổi bán ở tổ cắt. Cần thường xuyên liên lạc với công nhân tổ cắt để giải quyết các vương mắc. Trong sổ theo dõi BTP cần ghi rõ số lượng, màu , mã, cỡ.

Kiểm tra lại kích thước của BTP, độ dược canh sợi cho phép ,canh sợi của các chi tiết trong 1 bó phải cùng chiều, phát hiện các dạng lỗi : ố, vàng dính

Các vết bẩn phải được tẩy sạch trước khi đưa vào gia công tẩy bằng hoá chất các vết bẩn phải được giặt bằng nước sạch , sấy khô không được dùng bàn chải tẩy làm sơ bông mặt vải.

Thường xuyên lắng nghe thông báo của kỹ thuật và của giám đốc nhà máy

để kịp thời thay đổi bổ xung từ đó có cách giải quyết nhanh chóng việc sai hỏng nhiều.

2.3.2. Dải chuyên

Được phép dải chuyền khi đã được kỹ thuật nhà máy thống nhất trước khi sản xuất đại trà.

Tổ trưởng và tổ giám sát cung cấp kịp thời nguyên liệu , phụ liệu, bảng màu, nhân viên dải chuyền cần chú ý làm sao tất cả các lao động trong dây chuyền phải có việc làm trong thời gian ngắn nhất.

Tổ phó kỹ thuật hướng dẫn chi tiết cho từng công đoạn may. Kiểm tra giám sát công nhân trong quá trình thực hiện công việc ,yêu cầu công nhân làm đến đâu chí đến đó và khâu sau kiểm tra khâu trước, nếu khâu trước làm chưa đạt yêu cầu thì khâu sau đế riêng và trả lại cho khâu trước làm lại.

Thường xuyên giám sát nhắc nhở uốn nắn thao tác của công nhân làm theo đúng mẫu đó.

Kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng kim, kim sứt mũi phải thay ngay mật độ mũi may theo yêu cầu kỹ thuật. Nhân viên thu hoá, tổ trưởng, tổ phó phải kiểm tra chặt chẽ công nhân trong quá trình may.

Phải liên hệ chặt chẽ với khâu thu hoá, đóng gói để phát hiện những sai hỏng kịp thời sửa chữa lại.

2.3.3. Thu hoá và nhặt chỉ cuối chuyền

Sản phẩm sau khi may được chuyển xuống cuối chuyền công nhân nhặt chỉ tiến hành nhặt chỉ.

Thu hoá cuối chuyền kiểm tra 100% sản phẩm thoát chuyền theo tiêu

đó và phân loại đưa lại cho các công nhân có thao tác sai tại sản phẩm của mình làm lại.

Sản phẩm sau khi tiến hành kiểm tra 100% đạt yêu cầu được đưa xuống tổ

là và hoàn thành và phải thống kê số lượn2 sản phẩm cuối chuyền của từng

mã, cỡ, mẫu theo chỉ đạo của giám đốc nhà máy.

3. Các loại máy được sử dụng trong nhà máy

- Máy bằng 1 kim

- Máy xén

- Máy 1 kim có bộ phận tự động

- Máy 2 kim.

- Máy thùa khuy đầu chèn bằng.

- Máy đính cúc.

- Máy ziczắc

- Máy gá.

- Máy can sai.

- Máy đính cúc.

- Máy di bọ.

- Máy thùa khuyết.

- Máy trần viền.

- Máy trần gấu.

- Máy xén.

- Máy cắt viền phối.

- Dàn thêu.

- Máy dán màng.

- Máy cắt tay.

- Máy thổi khí.

- Bàn là hơi.

- Bàn là nhiệt.

- Máy tính để thiết kế, giác sơ đồ và nhẩy mẫu.

- Thang máy dành riêng cho vận chuyển hàng hoá.

- Máy phát điện.

Các loại thiết bị phục vụ cho sản xuất trên chủ yếu do các hãng sản xuất juky, yama, brother, singen,...và các hãng máy tính ĐNA

4. Các tình huống thường xảy ra trên dây chuyền may

4.1.Bán thành phẩm nhận về không hoàn chỉnh

- Nguyên nhân : + Do cắt không chính xác.

+ Mẫu sơ đồ không chuẩn, lẫn chi tiết trong khâu cắt. - Cách khắc phục: Kiểm tra tự mực sửa hoặc báo cho công đoạn cắt khắc phục.

4.2.ứng đọng chuyền ở một sô bước công việc

Nguyên nhân :

- Do phân công công việc không hợp lý.

- Cung cấp BTP không hợp lý.

- BTP không được mực sửa chuẩn trước khi tiến hành sản xuất.

- Do công nhân ở vị trí giữa chuyền làm sai thao tác dẫn đến sản phẩm

bị sai hỏng nhiều.

4.3.Công nhân nghỉ đột xuất

Nguyên nhân:

- Do ốm đau, bệnh tật, bận việc gia đình.

- Do yêu cầu công tác.

Cách khắc phục:

- Điều động thợ nhảy chuyền.

- Tăng cường bằng cách đưa đồ gá, máy chuyên dùng vào những bộ phận họp lý.

4.4.Trục trặc vê thiết bị

- Do thiết bị bị hỏng không khắc phục được ngay.

- Khắc phục bằng cách đưa máy dự trữ thay thế hoặc điều động máy

mới.

* CÔNG ĐOẠN LÀ VÀ HOÀN THÀNH SẢN PHẨM

1. Vai trò nhiệm vụ của công đoạn hoàn thành

Tổ là và hoàn thành sản phẩm khôi phục lại hình dáng kích thước, chất lượng của sản phẩm khi đã trải qua các công đoạn sản xuất trước. Đồng thời thực hiện trang trí gấp đóng gói theo các yêu cầu về mẫu, đặt ra của khách hàng đảm bảo dễ kiểm tra chất lượng và sồ lượng, giữ gìn bảo quản hang hoá xuất nhập thuận tiện.

2. C0 cấu tổ chức sản xuất của công đoạn hoàn thành

- Tổ là bao gồm 22 người:

+ Tổ trưởng kiêm hướng dẫn kỹ thuật.

+ Tổ phó làm list, phân loại đồng bộ cỡ số, hướng dẫn đóng gói đóng hòm.

-Tố chất lượng gồm 5 người:

+ 1 tổ trưởng kiêm KCS nhà máy.

+ 1 tổ phó chịu trách nhiệm kiểm tra trên chuyền.

+ 3 tổ viên kiểm tra 100% sản phẩm là, gấp trước khi đóng gói.

2.1.Phân công lao động

Tổ trưởng là nhận bản tiêu chuẩn là, đóng gói từ trên tổ kỹ thuật nhà máy , kèm theo có bảng thông số, kích s thước thành phâm trước và sau giặt cho bộ phận thu hoá.

Ngà y Số Lu ọn g MầuCỡ SL mẫu K.tra Các dạng lỗi SL mẫu K Đánh giá lô Kiểm hàng đã tái chế Nhận tái chế G hi c h L1 L2 L3

Toàn bộ các sản phẩm trước khi nhập vào phân xưởng hoàn thành đều phải được bộ phận thu hoá cuối dây kiểm tra và nhặt chỉ vụn.

Đôi với các sản phẩm có hình in thêu phải được kiểm tra cắt các đầu chỉ thừa phía trong không để quá 0.7 cm trước khi nhập vào.

2.2.Quy trình làm việc

Khi có sản phẩm tới tổ phó là chịu trách nhiệm nhận hàng. Trước khi nhận

hàng phải kiểm tra xem các dạng lỗi như thủng lỗ chân kimphải được khâu may đạt tiêu chuẩn cho phép mới được nhập vào . Ngoải ra tổ phó còn phải kiểm tra xem từng bó sản phẩm có bó lẫn mã lẫn cỡ hay không, mỗi bó đều phải có tên mã , số sản phẩm trong 1 bó phải giống nhau. Tổ phó khi nhận hàng vào phải ghi số lượng sản phẩm của từng cỡ, từng mã một cách chính xác, cẩn thận để tránh tình trạng thiếu hàng.

Tổ trưởng nhận phụ liệu từ khi phụ liệu của nhà máy về . Sau khi sản phẩm vào sẽ được công nhân dùng súng bắn đạn nhựa để gắn nhãn mác , nhãn cỡ....Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển sang công đoạn là.

2.2.1.

Công nhân là sẽ là theo đúng quy cách do tổ trưởng hướng dẫn dựa vào bảng tiêu chuẩn là. Khi là xong sản phẩm sẽ được chuyên sang bộ phận gấp sơ qua để sản phẩm đỡ nhàu và chuyển sang bàn thu hoá.

2.2.2. Thu hoá

Tổ trưởng tổ chất lượng sẽ hướng dẫn công nhân của mình cùng kiểm tra từng sản phẩm một. Dựa vào bảng thông số thành phẩm sau giặt để kiểm tra thông số kích thước sản phẩm .Kiểm tra xem các vụn chỉ qua khâu thấm bụi đã sạch chưa , nếu sản phẩm mắc dạng lỗi như bẩn, dây dầu (tẩy được) phải được công nhân dùng hoá chất tẩy sạch lại . Các sản phẩm mang đi tẩy ghi số lượng rõ ràng và được làm khẩn trương không ảnh hưởng tới tiến độ giao hàng.

Công nhân thu hoá phải nắm chắc tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra đúng quy trình , đối với những sản phẩm mắc lỗi không đạt tiêu chuẩn ghi lại số lượng sản phẩm mắc lỗi, đánh dấu vị trí mắc lỗi giao cho khâu may tái chế.

-77- CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

HANOSIMEX Đơn vị: TTTN

CHẤT LƯƠNG SẢN PHAM MAY

Mã hàng:...PCN số:...Thông báo số:.. Nơi sản xuất:...Kế hoạch...Người kiểm tra:

Ngày stt hòm Kiểm tra Iần1 Kiểm tra lần 2 Xác đóng kiệnnhân tổ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp công ty dệt may hà nội (HANOSIMEX (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w