Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp giảm thiểu rủi ro trong xuất khẩu cà phê việt nam thông qua chủ động tham gia thị trường (Trang 44 - 52)

Học hỏi, nghiên cứu sâu thị trường, phân tích kỹ thuật, có chiến lược rõ ràng trong kinh doanh, quản lý linh hoạt, bình tĩnh trong mọi trường hợp kể cả khi có biến động, khủng hoảng

Từng bước tiếp cận những thông lệ, chuẩn mực quốc tế trong việc giao dịch trên “ thị trường kỳ hạn “cà phê

Do hoạt động xuất khẩu cà phê kỳ hạn luôn gắn liền với môi trường và “ thị trường kỳ hạn”, vấn đề cốt yếu là doanh nghiệp xuất khẩu phải căn cứ vào thị trường, nhận thức tầm quan trọng của việc đánh giá tình hình thị trường để dễ dàng nhận ra, phát hiện thời điểm thị trường đổi chiều, chuyển hướng đi lên hoặc đi xuống làm cơ sở đo lường các biến động và có định hướng trong xử lý, đưa ra các quyết định đúng đắn, giải quyết những vấn đề then chốt đảm bảo tiêu thụ sản phẩm cà phê với giá cao nhất có thể

Tranh thủ tối đa sự trợ giúp kỹ thuật và nghiệp vụ của các quốc gia đã có kinh nghiệm và áp dụng có hiệu quả vào “thị trường kỳ hạn cà

Trong khi cà phê Arabic lại là loại đang được thị trường thế giới ưa chuộng và có giá cao thì chưa thực sự có sự đầu tư đúng mức

Tạo ra sự liên kết giữa các khâu sản xuất- chế biến- sơ chế- thu mua xuất khẩu

Tập trung nhiều hơn vào khâu nâng cao chất lượng, phải có công nghệ chế biến cà phê ít nhất là theo tiêu chuẩn quốc gia, nhất là phổ cập công nghệ tách màu chế biến sâu với đủ sân phơi, sấy, tránh hiện tượng phơi sân đất và phơi dày như hiện nay, chú ý tới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ đó, có cà phê chất lượng cao xuất khẩu tiếp cận trực tiếp thị trường tiêu thụ cà phê, hướng vào các nhà rang xay lớn của khu vực và thế giới

Có chiến lược, chiến dịch quảng bá thương hiệu và biện pháp vững chắc, hữu hiệu bảo vệ cho hình ảnh công ty, thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp mình

nước cần “chủ động” đưa ra các chính sách phù hợp, môi trường kinh doanh hấp dẫn, khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng... từ đó hưđng các doanh nghiệp xác định rõ chiến lược, mục tiêu, bước đi cụ thể đảm bảo tồn tại và phát triển bền vững trên “ sân chơi thị trường giao dịch kỳ hạn “. Bên cạnh đó, phía ngân hàng cũng cần phải xem xét, nghiên cứu các dự án, biện pháp chuyển mạch tài chính, tạo ra sự liên kết giữa doanh nghiệp xuất khẩu cà phê- ngân hàng- các sàn giao dịch cà phê quốc tế. Trước những nổ lực, hỗ trợ của nhà nước và ngân hàng, các doanh nghiệp cũng cần phải tự mình biết nắm bắt cơ hội, vừa hợp tác với đôi thủ vừa nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường công tác quản lý, không ngừng nâng cao chất lượng cà phê ... phấn đấu thành công trên “thị trường kỳ hạn cà phê” thế giới.

Tóm lại, để thành công trên “thị trường giao dịch kỳ hạn”, cần sự nổ lực từ mọi phía, cần có những biện pháp chi tiết và tổng hợp tạo đà

KẾT LUẢN CHUNG :

Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê do có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, nguồn lao động dồi dào với vốn kinh nghiệm lâu năm, chi phí rẻ...

Mặt hàng xuất khẩu cà phê Việt Nam tuy tăng nhanh trong những năm gần đây song quy mô còn rất nhỏ bé, phương thức thanh toán chủ yếu dưới hình thức “ chốt giá sau “ còn nhiều hạn chế và lạc hậu so với thế giới cũng như chưa tương xứng với tiềm năng trong nước, tình hình sản xuất của người nông dân, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong ngành hàng này thường bất ổn định, bấp bênh và chưa có tính cạnh tranh cao lẫn chưa thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia khác

Việc chủ động tham gia “ thị trường giao dịch kỳ hạn “, sử dụng linh hoạt và hợp lý các công cụ tài chính có sẩn trên cơ sở nắm bắt các tín hiệu của thị trường như một biện pháp thích ứng định hướng kinh doanh hiệu quả, giữ được giá chắc chắn; một mặt tạo được sự an tâm, niềm tin trong việc ổn định thu nhập đời sông người nông dân, các cá

nên cơ sở cho việc tính toán rõ ràng, cụ thể và khả thi, xây dựng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm cà phê thương hiệu Việt Nam

Mặc dù, “phương thức giao dịch kỳ hạn” còn mới mẻ với doanh nghiệp Việt Nam cũng như vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định nhưng với nhiều đặc tính , lợi thế riêng có, “ thị trường giao dịch kỳ hạn “ cần được sự quan tâm, hỗ trợ đúng mức từ phía nhà nước, chính phủ, các cơ quan ban ngành; sự hợp tác từ phía ngân hàng, các tổ chức tài chính và nhất là sự nổ lực, vận dụng, phân tích, tính toán tỉ mỉ của mỗi doanh nghiệp xuất khẩu cà phê để phát huy hiệu quả tốt nhất và thành công trên thị trường đầy tiềm năng này. Thực tế từ các phiên giao dịch thí điểm đã chứng minh được “ thị trường giao dịch kỳ hạn “ là bước đi đúng đắn và chắc chắn đưa hương vị cà phê Việt Nam tiến gần tới thế

DANH MUC TẢI LIÊU THAM KHẢO

1. Bảng tóm tắt chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2010 của Bộ Thương Mại 03/10/2000

2. Quyết định 648/2004/QĐ NHNN- 28/05/2005

3. GSTS Bùi Xuân LƯU ( 2002),” Giáo trình kinh tế ngoại thương”, Nhà xuất bản Giáo dục

4. GSTSKH Lê Doãn Diên ( 2003), “ Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè, cà phê Việt Nam Nhà xuất bản Lao động- Xã hội

5. Việt Chương, “ Kỹ thuật trồng cà phê “, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu giải pháp giảm thiểu rủi ro trong xuất khẩu cà phê việt nam thông qua chủ động tham gia thị trường (Trang 44 - 52)