Có kế hoạch cụ thể trong kiểm soát chất lượng, các hoạt động tổ chức, quản lý quá trình thu mua, mức xuất khẩu cà phê, khắc phục tình trạng độc quyền vốn vẫn tồn tại trong kinh doanh- xuất khẩu cà phê kết hợp với các chương trình thúc đẩy tiến trình tham gia “thị trường kỳ hạn”, khuyến khích tiêu thụ , xây dựng tổ nghiên cứu, giám sát về “ giao dịch kỳ hạn “ cà phê
Tập trung sức mạnh của tất cả các thành phần kinh tế liên quan đến lĩnh vực cà phê thành một khôi thông nhất, phát huy sức mạnh Hiệp hội ngành hàng cà phê “ made in Viet Nam” trên thị trường quốc tế
Tạo môi trường pháp lý hợp lý, rõ ràng, vững chắc; quy định các hoạt động diễn ra trên “ thị trường kỳ hạn “cũng như các khoản lợi nhuận, doanh thu, phí dịch vụ, thuế,... tăng cường tính minh bạch và chuyên nghiệp cho thị trường giao dịch kỳ hạn, tạo tiền đề hình thành nên “ trung tâm giao dịch cà phê kỳ hạn “ Việt Nam sau này. Và cũng từ đó tạo điều kiện để các nhà sản xuất cà phê xuất khẩu có công cụ phòng chông rủi ro theo đúng thông lệ quốc tế, phù hợp các nguyên tắc giao dịch cà phê trên thị trường thế giới : cách chốt giá bảo vệ, các quyền lựa
lượng cà phê trước hết là theo tiêu chuẩn quốc gia ( vì trước đây, doanh nghiệp nước ta xuất khẩu cà phê chủ yếu chỉ dựa trên 3 chỉ tiêu đơn giản : % thủy phần, % hạt đen vỡ, % tạp chất song đến nay, khi dần tham gia vào thị trường giao dịch kỳ hạn, tiếp xúc với thị trường thế giới, cần nhanh chóng có một hệ thông tiêu chuẩn hợp lý, nghiêm khắc đưa vào triển khai thực hiện xuất khẩu cà phê theo Tiêu chuẩn Việt Nam- tính lỗi theo hạt), dần tiến tới tiêu chuẩn quốc tế
Thường xuyên ứng dụng các tiến bộ khoa học- kỹ thuật, đào tạo cán bộ có nghiệp vụ, cử cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị trường, tìm hiểu quy cách hoạt động, tư cách pháp nhân, các biện pháp kiểm soát, trực tiếp tham gia vào các sàn giao dịch, tập trung mở rộng thị trường kỳ hạn cà phê, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ từ khâu trồng trọt- thu hoạch- sản xuất- chế biến- bảo quản- xuất khẩu- giao nhận ...
Đầu tư vào tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp, xúc tiến thương mại, dần tạo uy tín, hình ảnh cà phê Việt Nam trên trường quốc tế. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia các cuộc triễn lãm, các Festival cà phê nhằm nâng cao hoạt động quảng bá sản phẩm cà phê Việt Nam và vận động các doanh nghiệp
35 Thời báo ngân hàng- Trung Anh-số 53-06/07/2005
nên nhà nước cần cung cấp thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp thông qua các cuộc hội thảo, tọa đàm về nội dung giao dịch kỳ hạn cũng như các chính sách có liên quan, đánh giá những thành công, thất bại nhằm tìm ra nguyên nhân khắc phục những mặt còn hạn chế và phát huy các thành quả đạt được. Bên cạnh đó, cần hướng các doanh nghiệp đến sự thông nhất trong cách phân chia trách nhiệm, quyền lợi trong những đơn hàng lớn làm chung
Thiết lập quan hệ, hợp tác với một sô" hiệp hội cà phê lớn trên thế giới để có sự phôi hợp, đào tạo cho hội viên, xây dựng kiến thức, kỹ năng thực tiễn, kiến thức chuyên sâu, tạo điều kiện cho các thành viên Việt Nam tham gia thực hành tại các sàn giao dịch nước ngoài
Do giao dịch trên thị trường kỳ hạn chủ yếu bằng đường truyền và băng thông của mạng Internet nên các cơ quan chức năng phải xây dựng các biện pháp hữu hiệu, bảo vệ an toàn, bảo mật, giảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia trước các nguy cơ nghe trộm ( eavsedropping ), giả mạo ( tampering ), mạo danh ( impersonation ) và các hoạt động ngầm
36 Dự báo thị trường cà phê thế giới- Khánh Ngọc- TuoitreOnline
Hoàn thiện quy trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm xảy ra trong thị trường giao dịch kỳ hạn và công khai kết quả thanh tra
Xây dựng các chính sách, quy định, hàng rào bảo hộ mậu dịch cho cà phê trong nước. Kết hợp chặt, thận trọng chính sách kinh tế vĩ mô với khuyến khích đổi mới theo đúng nguyên tắc của “ thị trường giao dịch kỳ hạn”
Ngoài ra cần có các hoạt động, chương trình tư vấn hướng các