Liên kết đến một file: Chọn nhánh cần liên kết. Vào Insert, chọn nút lệnh sau đó chọn tiếp nút để lựa chọn File liên kết.
Có thể ghi tên File hoặc click vào nút Browse để lựa chọn File trên các ổ đĩa.
Saukhi tạo liên kết giữa nhánh với File thì trên nhánh sẽ có biểu tượng như hình bên dưới.
Liên kết với một trang web: Chọn nhánh cần liên kết. Vào Insert, chọn nút lệnh sau đó chọn tiếp nút để nhập địa chỉ trang web.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang32 Sau đó nhập địa chỉ trang web cần liên kết với nhánh.
Để xóa các liên kết link: Chọn nhánh có liên kết cần xóa. Rồi chọn biểu tượng như hình bên dưới và chọn Delete.
2.4.7 Tạo đƣờng bao quanh nhánh:
Để tạo đường bao quanh, ta chọn nhánh rồi vào Insert chọn Boundary trên thanh công cụ.
Lưu ý khi tạo đường bao cho 1 nhánh thì tất cả các nhánh con của nhánh đó cũng có đường bao tương tự.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang33 Định dạng, xóa đường bao: kích chuột vào vùng bao quanh, xuất hiện cửa sổ Format: chọn màu nền (fill colour), chọn màu đường viền (line colour), chọn hình dạng đường bao (Shape of the boundary) hoặc xóa đường bao.
2.4.8 Sao chép, di chuyển nhánh:
Để sao chép hoặc di chuyển nhánh đến vị trí mới. Chọn nhánh cần di chuyển sau đó click vào các biểu tượng trên thanh công cụ như Word
2.5 Thao tác định dạng: 2.5.1 Định dạng nhánh: 2.5.1 Định dạng nhánh:
2.5.1.1 Định dạng màu sắc nhánh:
Click chọn nhánh cần định dạng → Click chọn biểu tượng để chọn màu thích hợp.
Hoặc Click chọn nhánh cần định dạng màu → rồi click chuột trái chọn biểu tượng Branch Colour Picker
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang34
2.5.1.2 Thay đổi độ dài của nhánh:
Di chuyển đến cuối nhánh cho đến khi xuất hiện biểu tượng của công cụ hỗ trợ kéo thả chuột để thay đổi độ dài nhánh, như hình bên dưới.
2.5.1.3 Thay đổi độ cong của nhánh:
Kích chọn nhánh cần thay đổi, trên nhánh lúc này sẽ xuất hiện các dấu tròn màu xanh.Kéo thả chuột từ chấm tròn màu xanh để thay đổi độ cong của nhánh.
2.5.2 Tạo nhãn cho nhánh:
2.5.2.1 Đặt nhãn cho nhánh:
Cách 1: Double click chuột vào nhánh cần đặt nhãn. Nhập tên cho nhánh. Sau đó nhấn Enter
Cách 2: Click chọn nhánh cần đặt tên → chọn biểu tượng trên thanh công cụ. Sau đó click chon lại biểu tượng sơ đồ.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang35
2.5.2.2 Định dạng nhãn:
Thay đổi font chữ: Click chọn nhánh cần thay đổi → chọn biểu tượng font chữ thích hợp.
Thay đổi cỡ chữ: Click vào nhánh cần thay đổi → chọn biểu tượng để có thể thay đổi kích thước của chữ.
Thay đổi màu chữ, chữ nghiêng, chữ đậm: thao tác như Word. Lưu ý khi tạo nhánh cấp 1 (nhánh chính) cần viết ngay nhãn và chọn màu cho nhãn trùng màu với màu của nhánh.
Thay đổi vị trí chữ viết trên nhãn: Chọn nhánh cần thay đổi. Sau đó chọn các nút lệnh sau.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang36
2.5.2.3 Thêm phần nội dung cho nhánh:
Thêm phần nội dung chi tiết (nội dung mở rộng) cho nhánh.
Click chọn nhánh, sau đó chọn nút trên thanh công cụ của nhóm nút lệnh Insert. Hoặc chọn Notes trên thanh công cụ bên phải màn hình. Bên phải của màn hình sẽ xuất hiện vùng soạn thảo văn bản để soạn nội dung cho nhánh. Cách soạn trong vùng này cũng giống như trong Word.
Một nhánh có vùng nội dung sẽ có biểu tượng nội dung trên nhánh đó. Ta click chuột vào biểu tượng thì vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải màn hình.
2.5.2.4 Chèn ảnh, icons cho nhánh:
Để chèn ảnh, icons, … ta kích vào Insert
Chèn ảnh từ file có sẵn: Chọn nhánh cần chèn, chọn nút lệnh Image
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang37 Sau đó tìm nơi chứa file hình cần chèn. Double chuột vào file hình cần chèn vào nhánh.
Chèn hình từ thư viện ảnh Image library: chọn nhánh cần chèn, click chuột vào biểu tượng Image Library ở mục Insert. Gõ từ khóa về hình ảnh cần tìm. Click chuột vào hình ảnh liên quan để chèn cho nhánh.
Lưu ý:
Thay đổi kích thước của ảnh: chọn hình ảnh, kéo thả chuột tại nút bất kỳ trong nút bao quanh hình.
Xóa hình: chon hình cần xóa và nhấn Delete.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang38 Khi nhánh di chuyển thì hình chèn vào nhánh cũng di chuyển theo. Xoay hình: Kích chọn hình, góc phải bên dưới hình xuất hiện vòng tròn có mũi tên , kéo thả chuột tại đây để xoay hình.
Chèn biểu tượng Icon: Chọn nhánh cần chèn, chon biểu tượng click chọn icon cần chèn.
Lưu ý: Để xóa icon ta kích chuột vào nó, sau đó chọn lệnh Remove Icon.
2.5.2.5 Ghi âm lời nói cho nhánh:
Để có thể ghi âm lời nói cho một nhánh trong sơ đồ tư duy ta làm như sau: Thao tác: chọn nhánh cần diễn giảng → Insert → Audio Note hoặc Click chuột trực tiếp vào Audio Note trên thanh công cụ dọc nằm bên phải. Click chuột vào nút Record để có thể ghi âm.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang39 Sau khi đã ghi âm xong trên nhánh sẽ có biểu tượng nốt nhạc như hình bên dưới.
Sau ghi âm xong ta có thể đặt tên cho đoạn âm thanh vừa ghi được: Click vào khung chữ New Audio Note ở trong vùng ghi âm để đặt tên cho đoạn âm thanh đó.
Để xóa đoạn ghi âm: Chọn nhánh có phần ghi âm cần xóa → Insert → Audio Note hoặc Click chuột trực tiếp vào Audio Note trên thanh công cụ dọc nằm bên phải để mở vùng ghi âm. Click chọn biểu tượng thùng rác để xóa ghi âm đó.
2.5.2.6 Thanh công cụ:
Phần mềm sơ đồ tư duy iMindMap V5 và iMindMap V6 hỗ trợ thêm cho người dùng thanh công cụ dọc nằm bên phải màn hình sơ đồ.Giúp cho người dùng tiện lợi khi tìm kiếm, chèn hình ảnh, icons, chèn link liên kết, phần ghi chú Note cho nhánh, ghi âm, …
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang40
2.6 3D Map (sơ đồ 3D):
Thao tác cũng giống như sơ đồ tư duy mindmap bình thường. Ta có thể chuyển đổi từ mindmap bình thường sang 3D Map và ngược lại.
Các giao diện trong 3D Map:
Ta có thể dùng hình tròn ở góc phải bên dưới để xoay sơ đồ theo ý muốn.
Nút biểu tượng cài đặt giúp thay đổi ảnh nền 3D của sơ đồ.
2.7 Chức năng của các trình đơn: 2.7.1 Nhóm File: 2.7.1 Nhóm File:
- Save: Dùng để lưu file.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang41 - Open: Dùng để mở file đã tạo trước đó.
- Close Map: Đóng file.
- ThinkBuzan Cloud: Đăng ký phần mềm bản quyền.
- Recent Files: Hiển thị các tất cả các File đã tạo - New: Tạo một file mới.
- Export: Xuất file dưới dạng các file khác. - Print: In file.
- IMindMap Help: Hướng dẫn sử dụng sơ đồ. - Exit: Thoát khỏi chương trình iMindMap.
2.7.2 Nhóm Home: - Paste: Dùng để dán. - Cut: Cắt. - Coppy: Sao chép. - Branch: Vẽ nhánh. - Freehand: Vẽ nhánh tự do.
- Speed MindMap: Vẽ thêm các loại nhánh.
- Formating: chỉnh font chữ, cỡ chữ, màu của chữ và nhánh, … - Text: viết chủ đề, viết nhãn cho nhánh.
- 3D Map: Chuyển đổi sơ đồ tư duy sang đồ họa 3D. - MindMap: Sơ đồ tư duy thông thường.
- Presentation: Trình chiếu sơ đồ tư duy. - Find: Tìm kiếm.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang42 - Select: Lựa chọn đối tượng để thao tác.
- Delete: Xóa.
- Select Area: Cho phép kéo thả chuột để chọn các mục của bản đồ. - Clean Up: dùng để căn đều các nhánh với chữ.
- Project: Biểu bảng thống kê.
2.7.3 Nhóm Insert:
- Branch: chọn nhánh vẽ thông thường. - Box Branch: chọn nhánh vẽ hộp. - Boundary: Vẽ đường bao cho nhánh.
- Link: Tạo liên kết cho nhánh với một file máy tính hoặc một trang Web. - Note: Vùng ghi chú giải thích thêm cho nhánh.
- Audio Note: Ghi âm lời nói để ghi chú.
- Central Idea: Chọn hình ảnh trung tâm để vẽ thêm sơ đồ tư duy. - Floating: Chèn một văn bản mới vào bản đồ.
- Flowchart: Chèn hình khối vào bản đồ.
- Spreadsheet: Chèn bảng tính vào sơ đồ tư duy. - Sketch: tạo bản phác thảo để chèn vào sơ đồ tư duy. - Child Map: Chèn một bản đồ con.
- Image File: Chèn ảnh từ file.
- Image Library: Chèn ảnh từ thư viện ảnh của sơ đồ. - Icon Library: Chèn icon từ thư viện icon của sơ đồ.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang43
2.7.4 Nhóm Format:
- Branch Format: Mở định dạng của nhánh.
- Box Branch Format: Mở định dạng của nhánh hộp. - Relationship Format: Mở đinh dạng của liên kết nhánh. - Link Format: Mở và tùy sửa liên kết.
- Note Format: Mở và tùy sửa ghi chú
-Boundary: Mở đinh dạng của đường bao nhánh.
2.7.5 Nhóm Design:
- Background Colour: Thay đổi màu nền.
- Styles: Màu sắc và thứ tự các nhánh được sắp xếp sẵn và định dạng lại hình dạng của các nhánh.
- Graphics: thay đổi bề rộng của nhánh sơ đồ.
- Save Styles: lưu lại thứ tự màu sắc các nhánh sơ đồ của bạn. - Colours: là thư viện màu sắc.
- Layout: Tùy chọn các cách bố trí nhánh.
2.7.6 Nhóm Review:
- Spelling: Kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp.
- New Comment: thêm các lời nói để chú thích thêm về nhánh. - Delete Comment: xóa các chú thích trên.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang44 - Previous Comment: Lùi về những Comment của nhánh trước.
- Next Comment: tiến vè những comment sau.
2.7.7 Nhóm View:
- Full Screen: Xem lại toàn bộ sơ đồ tư duy. - Zoom In: Phóng to.
- Zoom Out: Thu nhỏ.
- Fit Map: Phóng to toàn bộ bản đồ.
- Focus In: Tập trung, gom lại các nhánh vào trong ý chính. - Focus Out: chọn xem toàn bộ bản đồ.
- Expand: Ẩn các nhánh phụ.
- Collapes: Hiện ra hết các nhánh trong bản đồ. - Apply Filter: Bộ lọc.
- Clear Filter: Xóa tất cả bộ lọc.
2.7.8 Nhóm Tools:
- My Account: Đồng bộ tài khoản.
- Show Start Page: Mở trang chủ của ThinkBuzan. - ThinkBuzan Cloud: Đăng ký tài khoản.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang45 - Tutorial: Xem video hướng dẫn.
- Online Support: Hỗ trợ trực tuyến các câu hỏi, thắc mắc. - Feedback: Cho ý kiến và thông tin phản hồi từ bạn. - Updates: Kiểm tra các cập nhật phần mềm sẵn có. - Register: Đăng ký tài khoản miễn phí.
Một số phím lệnh trong iMindMap:
Ctrl + O Open
Ctrl + S Save
Ctrl + N New
Ctrl + Shift + S Save As...
Ctrl + W Close Current Mind Map
Ctrl + Z Undo Ctrl + Y Redo Ctrl + C Copy Ctrl + V Paste Ctrl + X Cut Ctrl + A Select All
Ctrl + D Select Current and Descendants Ctrl + Shift + D Select Descendants
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang46
Ctrl + E Open Branch Editor
Ctrl + Alt + N Open Notes Editor
Ctrl + F Find
Ctrl + Shift + F Show Formatting Bar
Ctrl + 0 Zoom Actual Size
Ctrl + = Zoom In
Ctrl + - Zoom Out
Ctrl + 1 Zoom to Fit
Ctrl + F11 Full Screen View
Alt + Up Arrow Expand All Fully Alt + Down Arrow Collapse All Fully
Alt + Right Arrow Expand All One Level Alt + Left Arrow Collapse All One Level
Ctrl + Alt + I Insert Branch Before Ctrl + Shift + I Insert Branch After
Ctrl + I Insert New Branch
Alt + S Check Spelling
Ctrl + , Options
Ctrl + Shift + H Help
Alt + D Toggle Draw Tool
Alt + C Capture
Ctrl + L Auto Layout
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang47
CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
3.1 Vai trò, vị trí của phần “Nhiệt Học”:
Nhiệt học là một chủ đề tương đối đa dạng, phong phú và hết sức quan trọng trong chương trình Vật Lý 10, là một trong 4 phần cơ bản của vật lý đại cương. Phần này kế thừa và phát triển những kiến thức học sinh đã có ở trường trung học cơ sở. Những vấn đề, khái niệm, định nghĩa được nâng cao lên nhằm tăng kỹ năng vật lý cho học sinh. Vậy làm thế nào để học sinh có thể nắm bắt lý thuyết, hiểu rõ vấn đề và vận dụng linh hoạt, có được thao tác, kỹ năng trong giải bài tập nhiệt học và yêu thích môn này?
Sử dụng bản đồ tư duy trong chương này để tạo điều kiện cho học sinh có thói quen so sánh, tìm ra những điểm mấu chốt của từng bài cũng như là của cả chương, từ đó có thể xây dựng bức tranh vật lý về thế giới tư duy, nhận thức của học sinh.
3.2 Mục tiêu dạy học phần “Nhiệt Học” theo định hƣớng của đề tài:
Với định hướng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng tư duy cho học sinh, ngoài việc quán triệt thực hiện các mục tiêu cụ thể cho mỗi bài.
Mục tiêu:
Dùng sơ đồ tư duy để thể hiện được khái niệm và mối quan hệ giữa chúng.
Biết sử dụng sơ đồ tư duy để phân tích nội dung của từng bài, phân biệt rõ các quá trình biến đổi của chất khí.
Vận dụng sơ đồ tư duy để phân tích các đặc tính, cấu trúc, một số tính chất vĩ mô của chất rắn và chất lỏng.
Viết được phương trình trạng thái của chất khí từ đó suy ra được từng quá trình biến đổi riêng lẻ.
Vẽ được đồ thị biểu diễn của từng quá trình.
Hiểu rõ ràng các nguyên lý của nhiệt động lực học.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang48 Kỹ năng:
Vẽ sơ đồ tư duy ôn tập bài học, thuyết minh được bài học từ sơ đồ tư duy.
Vẽ sơ đồ tư duy mô tả đề bài, phân tích được đề bài từ sơ đồ tư duy. Thái độ: Có quan điểm tổng quan khi nhìn nhận, đánh giá về vấn đề.
3.3 Soạn thảo giáo án bằng phần mềm Buzan’s iMindMap V6: 3.3.1 Chuẩn bị: 3.3.1 Chuẩn bị:
Trước khi soạn một giáo án bằng phần mềm Buzan’s iMindMap V6 thì chúng ta cần một số bước chuẩn bị như sau:
- Lựa chọn bài cần soạn: đọc lướt qua nội dung bài học và sau đó trả lời câu hỏi: Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học có hợp lí hay không?
- Đọc kỹ nội dung của bài soạn: Gạch dưới các từ khóa, hình ảnh chính của bài, phân cấp cho các nhánh thứ nhất và thứ hai,…
- Vẽ sơ đồ tư duy: một cây viết và một tờ giấy khổ lớn. Vẽ toàn bộ sơ đồ vào giấy.
- Hoàn chỉnh sơ đồ: Xem lại sơ đồ còn thiếu sót kiến thức nào không so với SGK, chủ đề, các nhánh, hình ảnh, … sắp xếp có hợp lý chưa? Sau đó sửa lại cho phù hợp.
3.3.2 Các bƣớc tiến hành:
Dưới đây là thao tác mẫu để soạn sơ đồ tư duy theo một bài học (vẽ sơ đồ tư duy Bài 44 Thuyết động học phân tử chất khí và cấu tạo chất.)
Bước 1: Tạo chủ đề trung tâm:
- Khởi động phần mềm Buzan’s iMindMap V6 trên màn hình Desktop.
- Chọn hình ảnh là ảnh trung tâm và đặt tên cho chủ đề: có thể chọn ảnh chủ đề của phần mềm hoặc tải lên từ máy tính.
SVTH:Nguyễn Đoàn Phước Lộc Trang49 - Sau đó chọn nút chose.
- Sau khi chọn xong, nhập chủ đề bài học hoặc tựa bài. - Điều chỉnh màu font chữ của tên chủ đề cho hợp lý. - Vào file/ save để chọn nơi lưu sơ đồ và đặt tên cho nó.
Bước 2: Tạo các nhánh con tương ứng với các nội dung của bài học. Tạo các đề mục, trong bài học: bằng cách thêm các nhánh cho chủ đề chính, sử dụng công cụ Colour để đổi màu sắc cho từng nhánh và ở Bài 44 có các ý lớn sau: