- Mở rộng tín dụng đối với các DNDD phải đi đôi với việc đảm bảo
3.2.1. Đa dạng hoá hình thức đảm bảo tiền vay
Tài sản đảm bảo đã trở thành một trở ngại lớn nhất cho các DNDD trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Tuy rằng theo nghị định 178/1999/NĐ- CP và thông t 06/2000/TT-NHNN1 hớng dẫn thi hành nghị định này thì tổ chức tín dụng có thể chủ động trong việc cho vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo, song số DNDD đợc lựa chọn để cho vay không có tài sản đảm bảo là rất ít. Đó cũng là điều hợp lý khi tổ chức tín dụng phải lựa chọn giữa DNDD và doanh nghiệp nhà nớc để phân chia số d nợ cho vay không có tài sản đảm bảo (đợc tính theo tỷ lệ % trên tổng d nợ của ngân hàng), thì đơng nhiên là các doanh nghiệp nhà nớc với bề dày hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh thâm niên quan hệ với ngân hàng sẽ là ngời đợc lựa chọn. Song thực tế là nếu không tháo gỡ đợc các khó khăn về tài sản đảm bảo cho các DNDD thì việc mở rộng tín dụng với khu vực này là rất khó. Do đó mà Chi nhánh cần phải tiến hành đa dạng hoá hình
thức đảm bảo tiền vay của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho DNDD. Cụ thể là:
- Với các DNDD đã có quan hệ lâu dài với ngân hàng, có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định làm ăn liên tục có lãi trong 2 năm trở lại đây, với các phơng án khả thi Chi nhánh có thể xem xét cho vay không có tài sản đảm bảo.
- Với các DNDD có quy mô vốn nhỏ, cha đáp ứng đợc các tỷ lệ yêu cầu về an toàn vốn cho các khoản vay lớn, thời gian dài, Chi nhánh có thể mở rộng về quy mô cho vay theo hớng cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Phơng pháp này chỉ áp dụng với các dự án vay vốn trung dài hạn cho đầu t phát triển. Các DNDD để đợc vay theo phơng pháp này cần phải có sự tín nhiệm đối với Chi nhánh, có phơng án khả thi, có khả năng tài chính ổn định và mức vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu là 50% tổng mức vốn đầu t vào dự án (hoặc vốn tự có cộng các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba tối thiểu đạt 50% vốn đầu t của dự án). áp dụng hình thức này sẽ giúp Chi nhánh cũng nh DNDD có thể mở rộng tín dụng theo hớng quy mô của khoản vay và thời gian cho vay. Song điều quan trọng nhất vẫn là tính khả thi của phơng án .
- Với một số lợng d nợ không có tài sản đảm bảo hạn hẹp của Chi nhánh, Chi nhánh nên phân phối đều cho các DNDD bằng cách tăng số lợng vay có tài sản đảm bảo bù vào đó là tăng số lợng vay không có tài sản đảm bảo.Thực tế cho thấy các DNDD có bề dày hoạt động, có năng lực tài chính, không gặp nhiều khó khăn về tài sản đảm bảo nh các DNDD mới đi vào hoạt động, năng lực tài chính còn hạn chế. Các DNDD thờng có tài sản cố định là các dây chuyền, máy móc, nhà xởng và giá trị quyền sử dụng đất lớn và đầy đủ các giấy tờ cần thiết để làm thủ tục công chứng.
- Với các DNDD lần đầu tiên có quan hệ với Chi nhánh, mà Chi nhánh không nắm rõ các thông tin về quan hệ vay mợn trớc kia của doanh nghiệp (có thể do doanh nghiệp mới thành lập, cha có quan hệ với bất cứ ngân hàng nào), cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh thì việc đảm bảo vốn vay bằng tài sản là cần thiết. Song điều mà Chi nhánh nên chú ý là chú trọng phơng án sản xuất kinh doanh có khả thi hay không, và đổi mới ph- ơng pháp định giá tài sản, coi giá trị của tài sản chỉ là một yếu tố tác động chứ không phải quyết định mức cho vay, và nên hạn chế tối đa việc cho vay với thời hạn nhỏ hơn thời hạn cần thiết của phơng án khả thi.