hưởng của các loại phân bón
Sinh trưởng về Hvncủa cây Phay trong giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.1 và hình 4.1:
Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng Hvn củacây Phay giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm
Công thức thí nghiệm H vn (cm)
Phân Đạm hạt vàng Đầu trâu 46A+ 30,47
Phân lân 29,14
Phân vi sinh 27,64
Phân NPK Đầu trâu 20-20-15+ET 29,85
Dẫn liệu từ (bảng 4.1) cho ta thấy: Phân bón có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng về chiều cao của cây Phay. Cụ thể sự sai khác đó như sau:
Công thức 1 có Hvn đạt là 30,47 cm, cao hơn công thức 2 là 1,33cm, cao hơn công thức 3 là 2,83 cm, cao hơn công thức 4 là 0,62 cm.
Công thức 2 có Hvn đạt là 29,14 cm,thấp hơn công thức 1 là 1,33 cm, cao hơn công thức 3 là 1,50 cm, thấp hơn công thức 4 là 0,71 cm.
Công thức 3 có Hvn đạt là 27,64 cm, thấp hơn công thức 1 là 2,83 cm, thấp hơn công thức 2 là 1,50 cm, thấp hơn công thức 4 là 2,21cm.
Công thức 4 có Hvn đạt là 29,85 cm, thấp hơn công thức 1 là 0,62 cm, cao hơn công thức 2 là 0,71 cm, cao hơn công thức 3 là 2,21 cm.
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Hvn của cây Phay ở các công thức thí nghiệm
Từ đồ thị (hình 4.1) có thể thấy công thức thí nghiệp sử dụng phân bón Đạm đầu trâu có ảnh hưởng mạnh nhất, thấp nhất là phân vi sinh
Để khẳng định kết quả trên ta kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Phay một cách chính xác bằng phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp. Kết quả của việc kiểm tra được thể hiện qua (bảng 4.2)
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết quả sinh trưởng chiều cao vút ngọn (cm) của các loại Phân bón đến sinh trưởng của cây Phay ở giai đoạn
vườn ươm Phân cấp nhân tố A(CTTN) Trung bình các lần lặp lại HVN (cm) Si Xi 1 2 3 CT1 30,68 30,53 30,18 91,39 30,46
CT2 28,92 29,48 29,03 87,43 29,14
CT3 27,9 27,4 27,62 82,92 27,64
CT4 30 30,33 29,02 89,35 29,78
Σ 351,09 117,03
• So sánh
Thấy rằng FA(Hvn) = 25,61> F05(Hvn) = 4,07. Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1. Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đều đến chiều cao của cây Phay, có ít nhất 1 công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.
Qua xử lý trên EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Phay.
Bảng 4.3. Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với loại Phân bón tới sinh trưởng chiều cao cây Phay
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 13,07963 3 4,359875 25,61 0,000187 4,07 Within Groups 1,3618 8 0,170225 Total 14,44143 11 * Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp ở các công thức bằng nhau: b1 = b2 = .. = bi = b
Bảng 4.4: Bảng sai dị từng cặp xi−xj cho sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của Phay
CT2 CT3 CT4
CT2 1,50* 0,64- CT3 2,14* Ta tính LSD: 0,78 3 2 * 17 , 0 * 31 , 2 2 * * 2 = = = b S LSD tα N
LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất
tα2= 2.31 với bậc tự do df = a(b-1) = 8 α = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên
Những cặp sai dị nào lớn hơn LSD được xem là sai rõ giữa 2 công thức và có dấu *. Những cặp sai di nào nhỏ hơn LSD được xem là không có sự sai khác giữa 2 công thức và có dấu -.
Qua bảng trên ta thấy công thức 1 có XMax1 = 30,46 cm là lớn nhất và công thức 4 có XMax2 = 29,78 cm là lớn thứ 2 có sai khác nhau rõ. Do đó công thức 1 là công thức trội nhất. Chứng tỏ loại Phân bón ở công thức số 1 ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều cao của cây Phay ở giai đoạn vườn là tốt nhất.
4.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng đường kính cổ rễ D00 của cây Phay giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về đường kính bình quân của cây Phay ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.5 và hình 4.2:
Bảng 4.5: Kết quả sinh trưởng D 00củacây Phay giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm
Công thức thí nghiệm D 00(cm)
Phân Đạm hạt vàng Đầu trâu 46A+ 0,60
Vi sinh 0,54 Phân NPK Đầu trâu 20-20-15+ET 0,47
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng về đường kính cổ rễ (cm) của cây Phay ở các công thức thí nghiệm
Qua bảng 4.5, hình 4.2 cho thấy:
Công thức 1 có D 00 đạt là 0,60 cm, cao hơn công thức 2 là 0,02cm, thấp hơn công thức 3 là 0,06cm, thấp hơn công thức 4 là 0,13cm.
Công thức 2 có D 00 đạt là 0,58 cm, thấp hơn công thức 1 là 0,02cm, cao hơn công thức 3 là 0,04cm, cao hơn công thức 4 là 0,11cm.
thấy hơn công thức 2 là 0,04cm, cao hơn công thức 4 là 0,07cm
Công thức 4 có D 00 đạt là 0,47 cm, thấp hơn công thức 1 là 0,13cm, thấp hơn công thức 2 là 0,11 cm, thấp hơn công thức 3 là 0,07 cm.
Kết quả cho thấy công thức 1 có chỉ tiêu sinh trưởng về D 00
của Phay là tốt nhất, tiếp đó là công thức 2 rồi đến công thức 3 và cuối cùng là công thức 4.
Để khẳng định kết quả trên ta kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Phay một cách chính xác bằng phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp (bảng 4.6):
Từ (bảng 4.6) ta:
+ Đặt giả thuyết H0: µ1=µ2 =µ3.......=µ.
Nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm. + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ2 ≠µ3.......≠µ.
Nhân tố A tác động không đồng đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là chắc chắn sẽ có 1 trong những công thức thí nghiệm có tác động trội hơn so với các công thức còn lại.
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết quả sinh đường kính cổ rễ (cm) của các loại Phân bón đến sinh trưởng của cây Phay ở giai đoạn vườn ươm Phân cấp nhân tố A (CTTN) Trung bình các lần lặp lại D00 (cm) Si X i 1 2 3 CT1 0,6 0,6 0,59 1,79 0,60 CT2 0,58 0,6 0,58 1,76 0,59 CT3 0,55 0,53 0,54 3,55 0,54 CT4 0,47 0,48 0,46 1,41 0,47 Σ 8,51 2,19 • So sánh
Thấy rằng FA (D00) = 109,21 > F05(D00) = 4,07. Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1. Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đều đến đường kính cổ rễ củacây Phay, có ít nhất 1 công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.
Qua xử lý trên EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sinh trưởng về đường kính cổ rễ của cây Phay.
Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với loại Phân bón tới sinh trưởngđường kính cổ rễ của cây Phay
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0,030033 3 0,01001111 109,21 7,86689E-07 4,07 Within Groups 0,000733 8 0,00009 Total 0,030767 11 * Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp ở các công thức bằng nhau: b1 = b2 = .. = bi = b Ta tính LSD: 0,02 3 2 * 00009 . 0 * 31 , 2 2 * * 2 = = = b S LSD tα N
LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất
t
2
α= 2.31 với bậc tự do df = a(b-1) = 8 α= 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên
Bảng 4.8: Bảng sai dị từng cặp xi−xj cho sự tăng trưởng về đường kính cổ rễ
CT2 CT3 CT4
CT1 0,01- 0,06* 0,13*
CT2 0,05* 0,12*
Những cặp sai dị nào lớn hơn LSD được xem là sai rõ giữa 2 công thức và có dấu *. Những cặp sai di nào nhỏ hơn LSD được xem là không có sự sai khác giữa 2 công thức và có dấu -.
Qua bảng trên ta thấy công thức 1 có X Max1 = 0,60 cm là lớn nhất và công thức 2 có X Max2 = 0,59 cm là lớn thứ 2 có sai khác nhau rõ.
Do đó công thức 1 là công thức trội nhất. Chứng tỏ loại phân bón ở công thức số 1 ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính cổ rễ của cây Phay ở giai đoạn vườn là tốt nhất.