CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC VÁN KHUƠN, GIÀN GIÁO, SÀN CƠNG TÁC

Một phần của tài liệu quy trình thi công công trình giao thông (Trang 45 - 47)

5.1- Cơng tác cốp pha

5.1.1- Yêu cầu đối với cốp pha

Ván khuơn, cột chống được chế tạo cơng nghiệp trong nhà máy hay tại cơng trường. Tất cả đều phải đáp ứng các yêu cầu sau:

− Cĩ kích thước đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu cơng trình. − Bền, cứng, ổn định và khơng cong vênh.

− Gọn, nhẹ, tiện dụng và để tháo lắp.

− Các khe nối ván phải kín khít để nước xi măng khỏi chảy rỉ ra ngồi..

− Dùng được nhiều lần. Ván khuơn gỗ dùng từ 3 - 7 lần. Ván khuơn kim loại dùng từ 50 - 100 lần. Hầu hết ván khuơn hiện nay dùng bằng gỗ, phải chọn gỗ cĩ độ ẩm khơng quá 13% để tránh hiện tượng ván khuơn biến dạng do co ngĩt.

Khi thiết kế ván khuơn gỗ dùng liên kết đinh thì cần tính tốn số lượng đinh , cỡ đinh, cách bố trí tại các liên kết.

Khi dùng ván khuơn thép cần phải bơi chất chống dính như dầu, nhớt hay phụ gia chống dính. Cần lưu ý là khơng được dùng các chất này quá nhiều, phần dư sẽ lẫn vào bê tơng, làm bê tơng giảm cường độ cục bộ.

5.1.2- Phân loại cốp pha

Phân loại cốp pha theo vật liệu và theo chức năng hay theo tên cấu kiện bê tơng cần thi cơng.

5.1.3- Cốp pha cố định- Vật liệu thường là gỗ - Vật liệu thường là gỗ - Chỉ dùng một lần - Sản xuất dể dàng - Tống nhiều gỗ - Dùng đinh để liên kết 5.1.3.1- Ván khuơn mĩng a) Ván khuơn mĩng băng b) Mĩng đơn 5.1.3.2- Ván khuơn tường

• Các cấu kiện thường dùng:

♦ Vách cứng trong nhà cao tầng ( tường bê tơng cốt thép) ♦ Cầu thang máy

• Đặc điểm: ♦ Kết cấu mỏng ♦ Chiều cao lớn

♦ Ván khuơn thường dùng là gỗ hay kim loại

• Các ván khuơn bằng gỗ hay kim loại được liên kết lại bằng nẹp đứng và nẹp ngang. Khoảng cách các nẹp đứng và ngang được xác định qua tính tốn áp lực vữa bê tơng và lực đẩy động do đầm rung.

• Để giử ván khuơn ổn định trong quá trình thi cơng ♦ Dùng thanh chống xiên xuống đất

♦ Dùng bu long thép ♦ Dùng dây thép

Hình 5-1. Ván khuơn tường

5.1.3.3- Ván khuơn cột

• Tiết diện cột thường la: hình trịn, vuơng, đa giác. •

• Khoảng cách các gơng phải được kiểm tra áp lực bê tơng.

• Nếu cột cao (h>2,5m) thì chừa một vài cửa để đổ bê tơng (cửa dưới cùng để làm vệ sinh).

• hệ thống giàn giáo giử cột theo phương thẳng đứng.

5.1.3.4- Ván khuơn dầm sàn

• Ván khuơn sàn, dầm ♦ Ván khuơn dầm:

 Bao gồm ba mảng gỗ ván, hoặc kim loại liên kết với nhau. Chiều dày của các tấm ván dày 2,5 - 3cm. Mặt bên thường chừa sẵn các cửa để đĩng dầm phụ

Trong trường hợp dầm cao hơn 60cm thì cần dùng các thanh thép giằng trong chống phình ván hơng.

Một phần của tài liệu quy trình thi công công trình giao thông (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w