NC = Hãy xác định giao tuyến của mặt phẳng phẳng (DMN) với các

Một phần của tài liệu nghiên cứu didactic về hình vẽ ở trường phổ thông bước chuyển từ hình học phẳng sang hình học không gian (Trang 33)

: Vẽ thêm đường nét để có hình hoàn chỉnh như hình mẫu

NC = Hãy xác định giao tuyến của mặt phẳng phẳng (DMN) với các

mặt phẳng (ABD), (ACD), (ABC), (BCD).

Những yếu tố bất biến khi biểu diễn hình không gian có thể được xem như là sự di truyền từ

HHP khi chúng được « thông báo trước », khi đó điều khác biệt trong biểu diễn hình ở HHKG so

với HHP đó là cần sựtưởng tượng không gian, làm chủ các yếu tốthay đổi khi biểu diễn hình. Việc

biểu diễn các yếu tố cần bảo toàn khi chúng được cho tường minh là điều gần gũi và đã luôn luôn

được thực hiện trong HHP, song khi chúng không được cho tường minh thì cần phải suy luận để

tuân thủ quy tắc biểu diễn, vì có thể khi biểu diễn các yếu tố không bất biến tùy ý sẽ dẫn đến việc vi phạm quy tắc đối với những yếu tố cần bảo toàn.

Chođến trước bài 5 – phép chiếu song song, các yếu t cn bo toàn trong biu din hình

các hoạt động, bài tp áp dụng đều được cho tường minh. Không có chú ý c th v nhng yếu t có ththay đổi khi biu din.

Liệu có sự tiến triển gì trong chỉ dẫn biểu diễn hình và trong yêu cầu vẽ hình khi học sinh

được học khái niệm phép chiếu song song và các tính chất của nó? Để trả lời câu hỏi này, tiếp theo chúng tôi phân tích, tìm hiểu cách thức giới thiệu về "lý thuyết biểu diễn hình" trong chương trình qua bài 5 - phép chiếu song song.

Phép chiếu song song được giới thiệu thông qua mô tả cách dựng hình chiếu song song M’ của

điểm M trên mặt phẳng ( )α theo phương ∆, và sau đó ngầm chỉ ra nó là một “ánh xạ” khi định

nghĩa nó là “phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên mặt

Một phần của tài liệu nghiên cứu didactic về hình vẽ ở trường phổ thông bước chuyển từ hình học phẳng sang hình học không gian (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)