Các tác động do tàu bè ra vào và chất thải của chúng

Một phần của tài liệu tóm tắt giáo trình ĐTM (Trang 34 - 35)

- Quản lý rủi ro

GIAO THễNG VẬN TẢI (GTVT) BỘ VÀ THỦY ĐIỆN.

7.4. Các tác động do tàu bè ra vào và chất thải của chúng

Cảng bao giờ cũng có 2 khu chính: Khu nớc và khu đất. Khu nớc bao gồm: Bể cảng, luồng tàu. Khu đất là toàn bộ phần lãnh thổ trên khô

Khu nớc giành riêng cho các phơng tiện nổi:

−Các tàu hàng viễn dơng để xuất hàng đi các nớc và nhập hàng từ các nớc về;

−Các tàu nội địa bao gồm cả tàu Feeder để xuất nhập hàng đến các cảng nội địa và cũng từ các cảng nội địa.

−Các tàu dịch vụ của cảng: Tàu lai dắt, hoa tiêu, tàu tuần tra, tàu cứu hộ, tàu liên lạc, ponton, cẩu nổi, phao cầu dẫn...

Khi cảng hoạt động tàu ra vào từ ngoài khơi qua kênh (luồng) qua cửa-vào bể- neo đậu vào tuyến mép bến hoặc phao...

Số lợng bến càng nhiều thì số lợng tàu càng lớn. Mặt khác thiết bị bốc xếp hàng càng hiện đại tàu càng sớm đợc rời bến, số lợng tàu càng tăng lên.

7.4.1. Các tác động tiềm tàng đối với chất lợng nớc

Mọi hoạt động của tất cả các loại tàu thuỷ ra vào bể cảng đều có thể gây ô nhiễm bao gồm: nớc bẩn ở đáy tàu, nớc dằn, cặn dầu, nớc thải sinh hoạt, rác rỡi và các chất thải khác: thực phẩm d thừa, dẻ lau-giấy lau, túi nilon, các cặn bã khi làm vệ sinh tàu, các chất chống rêu bám vỏ tàu, các kim loại nặng.

Tuỳ chủng loại hàng đợc chở mà có thể thải ra nhiều các chất độc hại khác nhau: −Các tàu chở phân bón hoặc tàu chở các chất khí hoá học thải ra các chất dễ làm tổn

thơng sức khoẻ;

−Các tàu cá có thể thải ra tôm cá ơn thối gây ra mùi rất khó chịu; −Các tàu than và hàng rời thải ra bụi than, mùn bẩn, các mảnh vụn; −Tàu khách, tàu phà thải ra chủ yếu các chất thải nớc thải từ hành khách; −Tàu Container có cả chất thải cả hàng hoá và của bản thân tàu Container;

−Ngay cả các tàu thuyền kéo-chạy buồm cũng đủ thứ chất thải rắn và nớc thải); −Các tàu quân sự có thể thải ra các chất nổ, lu huỳnh, thuốc súng;

−Các tàu sửa chữa tại các ụ, triền, đà có thể thải ra kim loại nặng, cát nhiễm dầu mỡ làm sạch vỏ tàu.

Một nguy cơ đáng sợ nhất trong hoạt động của tàu ở bể cảng cũng nh trên luồng tàu là sự cố tràn dầu, mỡ, nhiên liệu. Một khi dầu hoặc các hợp chất dầu bị thải xuống nớc sẽ trôi trên mặt nớc dới tác động của gió và hải lu, dòng ven, thuỷ triều tạo thành màng mỏng trôi dạt, lênh đênh trên mặt nớc. Tại các vùng nhiệt đới và ôn đới nh ở biển Đông, dầu có thể bị polime hoá dần dần do quá trình thoái biến sinh học và cuối cùng sẽ biến thành các hạt nặng chìm xuống nớc.

Muốn ngăn ngừa các rủi ro nêu trên cần điều hoà hợp lý việc đổ các chất thải từ tàu và chuẩn bị các thiết bị thu gom là yêu cầu không thể thiếu, nhằm hạn chế đúng mức các chất thải rắn và lỏng do tàu thải ra. Việc phát hiện rò rỉ cũng sẽ ngăn ngừa hạn chế các chất thải của tàu. Nếu sự cố chảy tràn xảy ra thì phải chuẩn bị các tàu vớt dầu, các phơng tiện ngăn dầu loang. Lãnh đạo cảng phải có kế hoạch đề phòng bất trắc thông qua thông báo nhắc nhở để ngăn chặn. Định kỳ dọn rác trôi nổi cần thiết để bảo vệ chất lợng nớc trong bể cảng, trên cửa cảng-luồng tàu.

7.4.2. Các tác động tiềm tàng đối với thuỷ học biển và ven bờ

Trong hoạt động ra vào bể cảng của tàu xác suất xảy ra rò rỉ dầu, cặn dầu và các hỗn hợp dầu có thể nhiều hơn, dẫn đến trực tiếp làm thiệt hại các tài nguyên thuỷ sản, sinh vật dới nớc và môi trờng sống ven biển.

7.4.3. Các tác động tiềm tàng đối với chất lợng không khí

Bên cạnh các chất thải-nớc thải của tàu xuống biển, tàu còn là nguồn phát sinh ra lợng khí thải không nhỏ vào không khí. Khí thải rõ nhất là: khí đốt, muội than, các chất hơi, NO2, SO2 và các khí thải khác.

7.4.5. Các tác động văn hoá-xã hội

Tác động rõ nét nhất của tàu bè làm hàng hoặc trú ẩn (tàu quân sự, tàu đánh cá, tàu khách, tàu phà) ra vào cảng ảnh hởng đến văn hoá xã hội là các ảnh hởng đến du lịch biển dới khía cạnh:

- Chiếm mất khu đoạn bờ biển cho xây dựng bể cảng, các khu này có thể làm bãi tắm, bãi du thuyền, bãi thể thao dới nớc, bãi an dỡng, điều trị, bãi Casino...

- Trôi dạt các chất thải, nớc thải, dầu và các chất có dầu từ tàu hàng đến các bãi biển xây dựng các dịch vụ du lịch biển nêu trên. Do đó sẽ giảm khách du lịch, khách đến tắm kéo theo doanh thu giảm.

- Tàu hàng làm trở ngại đến hành trình của các tàu tham quan du lịch, thậm trí va chạm vào tàu du lịch dễ gây ra các sự cố khó lờng. Khi tàu chạy sẽ liên quan đến hoa tiêu, lai dắt, tàu kéo-tàu đẩy-tàu dẫn đờng và các tàu dịch vụ khác. Vì vậy, các tàu du lịch ắt phải chịu hậu quả xấu: Chậm hành trình, chờ đợi.

- Khía cạnh cuối cùng là ảnh hởng trực tiếp đến đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản. Để ngăn chặn các tác động xấu, đồng thời khuếch đại thêm các tác động tốt cần điều hành hợp lý sự ra vào của tàu hàng, thu gom tận gốc các chất thải từ tàu để đa đến các trạm xử lý, đồng thời có kế hoạch ứng phó bất trắc khi gặp sự cố (tràn dầu, mắc cạn, va chạm, đắm tàu,...).

Một phần của tài liệu tóm tắt giáo trình ĐTM (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w