Tài “ Biện pháp nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu ” đến đây đã

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm quản lý giáo dục tiểu học đề tài: biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ khối trường tiểu học xã phúc than (Trang 28 - 32)

trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu ” đến đây đã hoàn thành nhiệm vụ và mục đích đề ra đó là: Đề tài đã nhận định rõ thực chất của vấn đề, nghiên cứu sâu sắc các quan điểm chỉ đạo của Đảng, nhà nớc và của các cơ quan chuyên môn. Phân tích sâu rộng các thực trạng của công tác bồi dỡng chuyên môn ở tổ khối của trờng Tiểu học xã Phúc Than. Trên cơ sở đó, đa ra đợc một số giải pháp cần thiết cho việc áp dụng có hiệu quả trong thực tế khi vận dụng đề tài này.

- Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này, tôi thấy rằng công tác chuyên môn và bồi dỡng chuyên môn là một một nhiệm vụ rất quan trọng, có tính chất quyết định tới sự thành công của mọt nhà trờng. Muốn vậy, cần phải hiểu rõ bản chất của vấn để và lựa chọn phơng pháp nghiên cứu, cách thức nghiên cứu và tiếp cận vấn đề một cách khoa học. Nhận diện vấn đề một cách toàn diện thì mới có hớng giải quyết hiệu quả. Chính vì vậy, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có kiến

thức cơ bản vững chắc và có khả năng phân tích, tổng hợp, kết hợp với cơ sở lý luận vững vàng.

- Các giải pháp mà đề tài đa ra rất dễ thực hiện, bởi đó là những nội dung mà nhiều ngời có thể nhận ra nhng cha thực hiện đợc, do cha tìm ra cơ sở lý luận thực tiễn của vấn đề . Đây là đề tài có tính khả thi cao, tuy nhiên trong quá trình thực hiện đòi hỏi cần phải nghiên cứu thực tiễn sâu và vận dụng linh hoạt.

1.2 Những đóng góp của đề tài với công tác bồi dỡng giáo viên:

- Đề tài đã đợc áp dụng có hiệu quả ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyênn tỉnh Lai Châu. Giúp cho giáo viên có cái nhìn sâu sắc về vấn đề, tạo ra chuyển biến tích cực trong t duy, nhận thức cho giáo viên. Tập thể giáo viên trờng Tiểu học xã Phúc Than đã đổi mới t duy và coi trọng công tác bồi d- ỡng giáo viên. Đội ngũ tổ khối trởng đã nhận thức đợc trách nhiệm và nhiệm vụ cần phải làm để nâng cao chất lợng các giờ sinh hoạt chuyên môn. Họ đã biết cách tổ chức một buổi sinh hoạt chuyên môn có chất lợng; biết tạo ra sự đa dạng trong quá trình tổ chức SHCM và khơi dậy tiềm năng trong mỗi giáo viên.

- Chất lợng chuyên môn của giáo viên có chuyển biến mạnh mẽ rõ rệt, giáo viên hăng hái với các giờ sinh hoạt chuyên môn hơn, nghiêm túc hơn. Kết quả các chuyên đề nghiên cứu cụ thể nh sau:

+Thống kê chất lợng đội ngũ từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009.

TT Năm học Giáo viên Xếp loại chuyên môn Xếp loại Đ.đức

TS Đợc X.loại Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB 1 2004-2005 27 27 4 7 12 4 6 17 4 2 2005-2006 31 31 6 9 14 2 12 17 2 3 2006-2007 39 39 13 8 17 1 19 19 1 4 2007-2008 42 38 18 10 10 0 27 11 0 4 2008 - 2009 50 48

+ Thống kê chất lợng các chuyên đề bồi dỡng từ năm học2004-2005 đến năm học 2008-2009.

TT Nội dung bồi dỡng 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 TS Đ C Đ TS Đ C Đ TS Đ CĐ TS Đ CĐ TS Đ C Đ

1 BDCM thông qua hội

giảng. 27 14 13 31 12 19 39 24 15 38 33 5 48 41 7 2 BDCM qua HD viết SKKN. 27 12 15 31 15 16 39 28 11 38 29 9 42 40 2 3 BD năng lực dạy học cho GVTH. 27 19 8 31 20 11 39 30 9 38 33 5 46 45 1 4 CĐ dạy học cho HS có HCKK 31 21 10 39 29 10 38 30 8 46 46 0 5 CĐ dạy học theo vùng miền. 27 19 8 31 24 7 39 34 5 38 37 1 46 46 0 6 CĐ BDTX chu kỳ 2003-2007. 27 13 14 31 28 3 39 34 5 38 37 1 48 48 0 7 ĐB chuẩn hoá GVTH 38 38 0 50 50 0 8

(Kết quả hội giảng tính theo kết quả hội giảng cấp tổ; các kết quả bồi dỡng chuyên môn của năm học 2008-2009 )

Qua bảng tổng hợp kết quả thực hiện các chuyên đề bồi dỡng trên, ta thấy tất cả các chuyên đề đã thực hiện đều thu đợc kết cao. Nh vậy đề tài “ Biện pháp nâng cao chất lợng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trờng Tiểu học xã Phúc Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu ” đã thành công. Bớc đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ; nếu chuyên đề đợc áp dụng một cách triệt để, đồng bộ tôi tin t- ởng rằng hiệu quả của nó không chỉ dừng lại ở khuôn viên một trờng Tiểu học. - Tạo ra động lực tích cực cho giáo viên phấn đấu vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chất lợng chuyên môn của nhà trờng đã đợc nâng cao một bớc so

với cùng kỳ các năm trớc. Tập thể giáo viên đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ nhau trong chuyên môn. Tính tơng thân tơng ái đã đợc giáo viên trong trờng khai thác có hiệu quả.

- Chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ khối đã đa dạng hơn, hình thức tổ chức linh hoạt hơn, nội dung bồi dỡng chuyên môn cũng phong phú lên rất

nhiều. Mọi giáo viên đã chú trọng tới công tác SHCM- BDCM của tổ khối hơn.vv...

- Ban giám hiệu đã có nhận thức sâu sắc về vấn đề này, chỉ đạo có hiệu quả các chuyên đề bồi dỡng chuyên môn tới giáo viên, thông qua đội ngũ tổ khối trởng. Tạo ra sự gắn kết chặt chẽ, làm việc có khoa học giữa tổ khối trởng và ban giám hiệu.

Đề tài này cũng giúp cho Ban giám hiệu, tổ khối trởng, giáo viên điều chỉnh lại công việc đang làm của mình; từng bớc hoàn thiện những nội dung còn thiếu sót trong thực hiện nhiệm vụ và quản lý chuyên môn của mình. Tất cả mọi cố gắng của chúng ta là làm thế nào để nâng cao chất lợng chuyên môn của giáo viên nói riêng và chất lợng dạy và học nói chung. Đề tài này đã góp một phần nhỏ bé vào công việc khắc phục tình trạng chất lợng và hiệu quả thấp trong tổ chức sinh hoạt chuyên môn ở trờng Tiểu học xã Phúc Than; tạo ra sự thay đổi mới trong phơng pháp làm việc, nâng cao tính chất lợng và hiệu quả của công tác sinh hoạt chuyên môn và bồi dỡng chuyên môn của nhà trờng.

2. Một số kiến nghị:

2.1 Kiến nghị đối với Bộ GD & ĐT: Công tác bồi dỡng chuyên môn là nhiệm vụ rất cần thiết đối với giáo viên. Thông qua đó GV đổi mới mình và nhiệm vụ rất cần thiết đối với giáo viên. Thông qua đó GV đổi mới mình và theo kịp sự phát triển ngày càng cao của nền giáo dục nớc nhà và nền

giáo dục tiên tiến trên thế giới. Chính vì vậy Bộ giáo dục cần nghiên cứu, bổ sung những nội dung có liên quan đến phát triển chuyên môn của giáo viên, sao cho tiếp cận dần với trình độ giáo dục của

thế giới. Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và thực hiện tốt công tác thi đua khen thởng, chống tiêu cực trong giáo dục...

Mọi chỉ đạo về chuyên môn cần đợc triển khai sớm tới tất cả các đơn vị trờng học, nhất là những trờng học vùng sâu vùng xa.vv..

2.2.1 Kiến nghị với Sở GD&ĐT: Sở giáo dục đào tạo cần làm tốt công tác hội giảng, giao lu chuyên môn cho đại diện các trờng Tiểu học trong tỉnh, hội giảng, giao lu chuyên môn cho đại diện các trờng Tiểu học trong tỉnh, nhất là các trờng vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn. Bởi lẽ nếu cứ theo

chơng trình hội giảng chung thì những giáo viên ở đây sẽ không bao giờ có dịp đợc tham quan, trao đổi và học hỏi chuyên môn với những trờng, giáo viên có trình độ chuyên môn tốt.

2.2.2 Kiến nghị với Phòng giáo dục: Phòng giáo dục cần lựa chọn những chuyên đề thiết thực cho giáo viên trên địa bàn huyện học tập và bồi dỡng. chuyên đề thiết thực cho giáo viên trên địa bàn huyện học tập và bồi dỡng. Tạo điều kiện để các giáo viên giao lu chuyên môn giữa các trờng trong huyện với nhau. Thực hiện nghiêm túc các chính sách luân chuyển giáo viên tích cực từ vùng khó khăn đến vùng thuận lợi và ngợc lại. Tăng cờng bồi d- ỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho giáo viên làm tổ khối trởng chuyên môn.

2.3 Kiến nghị đối với trờng Tiểu học xã Phúc Than:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm quản lý giáo dục tiểu học đề tài: biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ khối trường tiểu học xã phúc than (Trang 28 - 32)

w