cho phù hợp với thực tế điều kiện vật chất, tính chất của công việc; yêu cầu, đòi hỏi của công tác bồi dỡng giáo viên, cụ thể nh: Các buổi SHCM đầu năm nên tổ chức theo hình thức tập trung tại trung tâm trờng chính để thống nhất các quan điểm, hình thức làm việc cho cả năm học. Các buổi SHCM thờng kỳ trong năm, tuỳ từng nhiệm vụ cụ thể mà bố trí sắp xếp luân phiên SHCM ở tất cả các điểm bản. Tạo điều kiện để học sinh và giáo viên các khu lẻ cũng có đợc sự công bằng trong tham gia và đánh giá chuyên môn nh khu trung tâm.
- Nội dung SHCM phải đợc cập nhật thờng xuyên với những cái mới; vận dụng phù hợp với thực tế của nhà trờng. Chỉ tổ chức bồi dỡng và nghiên cứu những nội dung chuyên môn thấy thật cần thiết với giáo viên và học sinh của
trờng. Ví dụ nh các chuyên đề: Bồi dỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên; CĐ dạy học theo vùng miền; CĐ dạy cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn; .vv...Trong hoạt động của tổ khối có thể thêm những nội dung khác mà thấy cần thiết với giáo viên và có tác dụng nâng cao chất lợng giáo dục.
- Phơng pháp bồi dỡng phải linh hoạt, hiệu quả tới từng đối tợng giáo viên cụ thể. Vận dụng một số phơng pháp bồi dỡng sau: Phơng pháp bồi dỡng trực tiếp; PPBD gián tiếp thông qua hội giảng, thông qua dự giờ thăm lớp, thông qua trao đổi nghiệp vụ.vv...; BDCM thông qua cá nhân tự bồi dỡng và trao đổi ngợc (xuôi) giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với tổ khối, giáo viên với BGH, tổ khối với BGH v.v...; tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm những điển hình tốt trong tổ và trờng; tổ chức nghiên cứu tài liệu BDCM tập trung và học tập các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn chuyên môn của các cấp.
Tạo điều kiện cho những cá nhân có năng lực đợc phát triển; động viên những giáo viên yếu phấn đấu, giúp họ đợc dự giờ những giáo viên có chuyên môn vững nhiều; phân công cụ thể cho giáo viên có chuyên môn tốt kèm những giáo viên có chuyên môn kém – lấy hiệu quả của việc giúp đỡ đó để xét thi đua cuối năm. Khen thởng và động viên kịp thời những cá nhân, tập thể tốt, lao động
sáng tạo và có hiệu quả cao; nhắc nhở, giúp đỡ những giáo viên cha tích cực, hạn chế trong công tác bồi dỡng; công nhận kịp thời mọi sự cố gắng của các cá nhân. - Phơng tiện bồi dỡng: là các tài liệu bồi dỡng theo chơng trình chung, băng, đĩa hình; các tạp chí, hoạ báo.vv.; có nội dung liên quan đến chuyên môn cần bồi dỡng cho giáo viên.vv...
3.5 Nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trờng:
- Tổ chức cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nh: học các lớp hoàn chỉnh, cao đẳng, đại học chuyên nghành s phạm tiểu học; học bổ túc trung học phổ thông; tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn do Phòng giáo dục tổ chức.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đợc tham gia hội giảng các cấp, qua đó giáo viên có cơ hội để giao lu, học hỏi đồng nghiệp. Thờng xuyên động viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự rèn luyện nâng cao chuyên môn thông qua nhiều hình thức. Giáo viên đợc quyền chủ động lựa chọn những cách thức, phơng pháp bồi dỡng chuyên môn khác nhau, miễn sao giáo viên thấy phù hợp với mình và mang lại hiệu quả.
- Thành lập những đôi bạn nghề nghiệp để giúp đỡ nhau trong công tác chuyên môn( một giáo viên có chuyên môn tốt giúp đỡ một giáo viên có chuyên môn yếu). Mọi sự tiến bộ của đồng nghiệp sẽ là thớc đo mức độ hoàn thành nhiệm vụ và đánh giá thi đua cuối năm của ngời giúp đỡ.
- Đề ra nghị quyết chuyên môn của nhà trờng ngay từ đầu năm là: Những giáo viên có chuyên môn tốt sẽ đợc giữ lại trờng, không phải luân chuyển đế vùng khó khăn và ngợc lại. Đó cũng là động lực tốt để tất cả các giáo viên phải nỗ lực phấn đấu vơn lên.
Cần khơi dậy tiềm năng của giáo viên hơn là xử phạt và chỉ trích; khi giáo viên mắc khuyết điểm trong chuyên môn CBQL cần nhắc nhở nhẹ nhàng, tạo cho họ có cơ hội sửa chữa.Tuy nhiên phải nghiêm khắc với những trờng hợp cố ý chây lời trong chuyên môn.vv...
Phần kết luận
1. Một số kết luận chính:
1.1 Những việc đã làm của tiểu luận: