III Giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cho cỏc DNNN:
1 Một số giải phỏp tổng quỏt nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong cỏc DNNN:
tư trong cỏc DNNN:
Để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,hiờu quả phục vụ hội của cỏc DNNN phải giải quyết đồng bộ cỏc vấn đề vi mụ, vĩ mụ, cú sự cảI tiến mạnh mẽ trong điều hành của Nhà nứơc, cỏc cơ quan cụng quyền và cỏc DN.
Về quản lý vĩ mụ, trước hết phải tạo lập đầy đủ cỏc yếu tố của cỏc loại thị trường như: thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng tiờu dựng và dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cụng nghệ…Nhưng quan trọng hơn phải đồng thời tạo ra mụI trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế để buộc và tạo điều kiện giỳp cỏc DNNN năng động hơn trong ivệc tiếp cận cỏc loại thị trường kể
trờn và tớch cực chủđộng hơn nữa hội nhập vào thị trường thế giới.
* Nhận thức trong phõn bổ và sử dụng vốn đầu tư:
Trước hết, khỏI niệm đầu tư cần được hiểu theo nghĩa rộng, là quỏ trỡnh bỏ ra cỏc chi phớ cần thếp để hoàn thiện và nõng cao chất lượng, năng lực cuả
cỏc yếu tố nhằm đẩy mạnh phỏt triển và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ mụI trường, duy trỡ quỏ trỡnh tỏI sản xuất mở rộng đảm bảo phỏt triển kinh tế- xó hội với nhịp độ cao , bền vững. Do vậy, khi tiến hành
đầu tư, khụng nờn chỉ tớnh riờng cỏc chi phớ và hiệu quả trực tiếp cuả mỗi yếu tố mà cần tớnh đến cỏc chi phớ và hiệu quả giỏn tiếp của từng yếu tố được đặt
trong mối quan hệ tỏc động qua lại với cỏc yếu tố khỏc để đảm bảo tớnh khả
thi và lựa chọn phương ỏn đầu tư với hiệu quả tổng thể cao nhất.
+ Cần nhận thức rừ việc tăng cường đầu tư và nõng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư để đảm bảo sự phỏt triển nhanh và bền vững, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh, đời sống nhõn dõn được cảI thiện. Do vậy, mỗi tổ
chức cỏ nhõn cần nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, phỏt huy tài năng, sỏng kiến
để cỏc nguồn vốn dành cho đầu tưđem lại hiệu quả cao nhất
+ Cần hiểu đầy đủ vốn đầu tư theo nghĩa rộng: Vốn đầu tư khụng nờn hiểu chỉ là vốn bằng tiền mà cũn gồm cả nguồn lao động, tài nguyờn, đất đai, cụng nghệ, tri thức… Bờn cạnh đú, cần nhận thức rằng cỏc nguồn vốn dành cho đầu tư là rất khan hiếm. Do vậy, cần đặt ra yờu cầu và thực hiện sử dụng hợp lý, cú hiệu quảđối với tất cả cỏc nguồn vốn này trong quỏ trỡnh đầu tư và sử dụng kết quảđầu tư.
+ Cần nõng cao ý thức tiột kiệm cú sự thay đổi mạnh trong nhận thức về việc sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư theo hướng nõng cao trỏch nhiệm và quyền hạn của từng cơ quan tham gia vào quỏ trỡnh đầu tư, tiếp tục xoỏ bỏ
triệt để hơn tàn dư của cỏch thức xin- cho theo cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp trong đầu tư, chuyển từ cố gắng xin được cấp phỏt, được vay càng nhiều càng tốt sang cố gắng đạt mục đớch đầu tưđề ra với số vốn càng ớt càng tốt.
* Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư:
Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch để tạo mụI trường phỏp lý rừ ràng, thuận lợi cho việc tăng cường quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư, giảm thiểu cỏc sơ hở, thiếu sút, tăng trỏch nhiệm cỏ nhõn, tạo điều kiệm để thực hiện tốt hơn cơ chế dõn biết, dõn bàn , dõn tham gia kiểm tra việc sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư.
Cần tăng cường quản lý và nõng cao chất lượng của những khõu và giai
trong đú ra quyết định đầu tư là giai đoạn rất quan trọng. Quyết định đỳng
đắn, hợp lý trong đầu tư cú vai trũ quyết định đối với hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư ( một số cụng tỡnh nghiờn cứu đó cho thấy , trong đầu tư xõy dựng cơ
bản, sai sút trong quyết định đầu tư nhiều khi chiếm tới 80% cỏc lóng phớ, tổn thất….) Do vậy, cần năng cao tớnh khoa học, thực tiễn để đảm bảo cỏc quyết
định đầu tư cú cỏc luận cứ vững chắc, đảm bảo hiệu quả khụng chỉ trong thời gian ngắn, trước mắt mà cũn cố gắng đạt hiệu quả lõu dàI, trỏnh được sự lóng phớ do thiếu sự nhỡn xa, trụng rộng Trỏnh ra quyết định thiếu căn cứ, núng vội, chủ quan, tuỳ tiện…
Tăng cường quản lý khụng chỉ đối với cỏc cụng trỡnh lớn được thực hiện bằng nguồn vốn của Nhà Nước mà cũn phải quản lý chặt chẽ việc sử
dụng đối với tất cả cỏc nguồn vốn đầu tư của xó hội, kể cả của tư nhõn, của nước ngoài tại Việt Nam và ở mọi cấp độ Trung ương, địa phương, doanh nghiệp, cỏ nhõn. Thời gian qua việc quản lý việc sử dụng vốn đầu tưở một số địa phương và doanh nghiệp đó bị buụng lỏng nhất là đối với cỏc cụng trỡnh thuộc hạng mục B, C. Nhiều địa phương tuy biết Ngõn sỏch Nhà nước khụng cấp hoặc chưa thể cấp vốn, nhưng họ vẫn cố “ khởi cụng”, đặt nền múng để
tạo ra sự đó rồi, sau đú tỡm mọi cỏch xin Ngõn sỏch Nhà nước cấp phỏt để
hoàn tất những việc đó rồi.
Cần chỳ trọng nõng cao chất lượng xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh đầu tư lớn của Nhà nước như chương trỡnh trồng rừng, chương tỡnh tạo việc làm… Một số lĩnh vực đầu tư quan trọng, sử dụng nhiều vốn đầu tư nhưđầu tư XDCB, đầu tư cho khu vực kinh tế quốc doanh cũng cần được chỳ trọng hơn, trong đú cần hoàn thiện hệ thống cỏc định mức chi phớ đầu tư, nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt nhằm
đảm bảo tớnh khả thi, đồng bộ trong đầu tư, nõng cao tỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ của mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền đưa vào sản xuấtm, rỳt ngắn thời tian và nõng cao chất lượng cỏc cụng tỡnh xõy dựng.
Đối với co chế quản lý vốn đầu tư bằng vốn vay ODA: Việc đầu tư
bằng vốn này cần hạch toỏn riờng biệt, rừ ràng và cú sự theo dừi chặt chẽ quỏ tỡnh vận động của nguồn vốn này, bao gồm tất cả cỏc khõu: cho vay, thu nợ, trả nợ. Trờn cơ sở đú, định kỳ cú sự tớnh toỏn hiệu quả sử dụng nguồn vốn này và bỏo cỏo cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm và cụng bố trờn cỏc phương tiện thụng tin Đại chỳng để mọi người cựng biết và cú chớnh sỏch, cơ chế khuyến khớch phự hợp, thớ dụ, những đơn vị đó sử dụng nguồn vốn này cú hiệu quả, khi cú nhu cầu sẽđược ưu tiờn xem xột cho vay tiếp.
* Đổi mới tổ chức bộ mỏy quản lý vốn đầu tư:
Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý vốn đầu tưở mỗi ngành và
địa phương. Hiện nay, ở mỗi ngành, mỗi địa phương, mỗi doanh nghiệp đều thực hiện việc đầu tư cho rất nhiều lĩnh vực khỏc nhau, nhưng cũng như ở
Trung ương, ở cỏc ngành và địa phương hầu như chưa cú cơ quan nào chịu trỏch nhiệm theo dừi tổng hợp về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cuả tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề. Trong thời gian tới, cần phõn cụng cho một cơ quan chịu trỏch nhiệm quản lý, theo dừi tổng hợp tỡnh hỡnh và hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư, định kỳ cú sựđỏnh giỏ về vấn đề này và cú bỏo cỏo cho cỏc cấp uỷ và chớnh quyền kịp thời xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh, đồng thời thụng qua cỏc phương tiện thụng tin Đại chỳng, kịp thời cụng bố cho cỏn bộ, nhõn dõn biết
để cựng tham gia vào quỏ trỡnh quản lý.
Đối với cỏc ban quản lý chương trỡnh, cụng trỡnh: Bờn cạnh cỏc cơ quan quản lý tổng hợp, cũng cần tiếp tục đổi múi phương thức hoạt động của cỏc
đơn vị chịu trỏch nhiệm trực tiếp quản lý việc sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư
như ban quản lý cỏc chương tỡnh, cụng trỡnh sao cho mỗi khoản mục đầu tư đều cú người Đại diện chủ sở hữu và người quản lý cụ thể với quyện hạn, trỏch nhiệm rừ ràng, đỳng đắn. Ngoài việc cần chấp hành nghiờm chỉnh hơn chếđộ bỏo cỏo, cần cú quy định buộc cỏc đơn vị quản lý trực tiếp đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ và định kỳ cú bỏo cỏo về kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu
tư của chương trỡnh, cụng trỡnh do mỡnh phụ trỏch. Đối với cỏc chương trỡnh, cụng trỡnh cú giỏ trị lớn, trọng điểm, ngoài việc thực hiện chếđộ bỏo cỏo định kỳ, hàng năm cần cú bỏo cỏo tài chớnh và được kiểm toỏn bởi một cụng ty kiểm toỏn độc lập. Bỏo cỏo kiểm toỏn này càn phải gửi cho cỏc cơ quan quản lý cấp trờn và cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước, trong đú cú cơ quan theo dừi tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cuả Nhà nước. Trừ cỏc thụng tin
được quản lý theo quy định bảo mật của Nhà nước , mọi thụng tin về số vốn
đó thực hiện, kết quả và hiệu quả sử dụng số vốn của từng chương tỡnh ở mỗi
địa phương nờn được cụng bố trờn cỏc phương tiện thụng tin Đại chỳng và lưu trữ cụng khai, thuận tiện cho bất cứ ai quan tõm tỡm hiểu , theo dừi , đối chiếu với thực tếđể cú cơ sở tham gia quản lý, giỏm sỏt một cỏch cú hiệu quả
hơn.
Một là: Tiếp tục sắp xếp lại DNNN nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trờn thị trường. Cần xỏc định chủ sở hữu đớch thực đối với những tài sản thuộc DNNN, để việc sử dụng chỳng cú hiệu quả và trỏnh lóng phớ. Cần tiếp tục đẩy nhanh việc chuyển đổi một số DNNN khụng thiết yếu sang hỡnh thức đa sở hữu hoặc sang cỏc hỡnh thức kinh tế khỏc như:
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần,…Nhà nước cần tạo mụI trường phỏp luật và thể chế thuận lợi cho cổ phần hoỏ DNNN và coi đõy là một trong những giải phỏp cơ bản để tạo vốn trong cỏc doanh nghiệp.
Hai là: thực hiện liờn doanh liờn kết giưó DNNN với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Nhờ đú cú thể thu hỳt nguồn vốn, trỡnh độ quản trị, cụng nghệ
của những đối tỏc này. Song nhà nước cần quan tõm hơn đến quyền lợi của DNNN trong liờn doanh. HIện tại, hỡnh thức liờn doanh mới được triển khai với cỏc đối tỏc nước ngoài, nhưng quyền lợi phớa bờn Việt Nam vẫn cũn nhỏ, luụn bị đối tỏc liờn doanh chốn ộp. Hỡnh thức liờn donah, liờn kết giữa DNNN với cỏc thành phần kinh tế khỏc trong nước chưa phỏt triển. Đõy là vấn đề cần phải được chỳ trọng trong thời gian tới.
Bờn cạnh những giải phỏp trờn Nhà nước cần phải cú chớnh sỏch tạo thuận lợi cho việc huy động vốn của cỏc DNNN. Trước hết, Nhà nước cần
đưa ra giải phỏp thỏo gỡ những vướng mắc về tài sản thế chấp của DNNN nhỏ hơn nhiều so với nhu cầu vay vốn, dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn, ngõn hàng thừa vốn khụng cho vay được. Một mặt, nhà nước cần sớm hoàn thiện hành lang phỏp lý để tạo đều kiện cho ngõn hàng hoạt động. Mặt khỏc, ngõn hàng nờn xem xột đến những yếu tố như năng lực quản trị của donah nghiệp, khả năng sinh lời cũng như khả năng đối phú với những bất lợi của doanh nghiệp, cuối cựng mới xem xột đến tài sản thế chấp của doanh nghiệp.
Nhà nước nờn kiểm kờ, đỏnh giỏ lại tài sản của cỏc DNNN để thấy
được thực trạng tài sản hiện nay tại cỏc doanh nghiệp. Đồng thời nhà nước nờn dành một tỷ lệ vốn ngõn sỏch đểđầu tư thờm vốn điều lệ cho cỏc DNNN tương xứng với quy mụ và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao. Nhà nước cần cảI tiến, đơn giản hoỏ thủ tục cho vay, bóI bỏ chế độ xin phộp cơ
quan nhà nước cú thẩm quyền và xỏc nhận cuả cơ quan quản trị vốn khi đưa tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh vay vốn ngõn hàng. Nhà nước cũng nờn bóI bỏ chếđộ cụng chứng Nhà nước trong mỗi lần vay vốn mà chỉ thực hiện một làan cụng chứng, chỉ cụng chứng lại khi doanh nghiệp thay đổi tài sản thế
chấp.