0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Những tồn tại trong cỏc DNNN hiện nay:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNNN VÀ MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG CÁC DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY DOCX (Trang 33 -39 )

2. Thực trạng vốn và sử dụng vốn trong cỏc DNNN 1 Đỏnh giỏ chung

2.5.2 Những tồn tại trong cỏc DNNN hiện nay:

Theo đỏnh giỏ chung của Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp trung

ương, năm 1998, số DNNN thực sự cú hiệu quả chỉ chiếm khoảng 40%, số

DN làm ăn khụng cú hiệu quả bị lỗ liờn tục chiếm 20%( nếu tớnh đủ khấu hao tài sản cố đinh thỡ tỷ lệ này cũn lớn hơn) cũn lại 40% là cỏc DN kinh doanh khi lóI khi lỗ, cú lóI cũng chỉ là tượng trưng. HIệu quả sử dụng vốn trong cỏc DNNN đạt rất thấp và giảm sỳt. Nếu năm 1995 một đồng vốn Nhà nước tạo ra 3.46 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận, thỡ đến năm 1998 chỉ cũn tạo ra 2.9 đồng doanh thu và 0.14 đồng lợi nhuận, thậm chớ trong ngành cụng nghiệp, một đũng vốn chỉ làm ra 0.024 đồng lợi nhuận.

Th nht, quy mụ của cỏc DNNN cũn bộ và dàn trảI, trựng chộo về

ngành nghề. Đến nay, vốn bỡnh quõn trong cỏc DNNN chỉ khoảng 22 tỷđồng ( tương đương 1.5 triệu USD). Đõy là số vốn quỏ nhỏ bộ so với vai trũ của DNNN và so với cỏc DNNN của cỏc nước trong khu vực. Số DNNN cú vốn 5 tỷ đồng trở xuống chiếm tớI 65,45% số DNNN cú vốn trờn 10 tỷ đồng chỉ

chiếm gần 21%. Cỏc DNNN dàn trảI trờn tất cả cỏc ngành nghề từ sản xuất

đến thương mạI, dịch vụ gõy tỡnh trạng phõn tỏn manh mỳn về vốn, trong khi vốn đầu tư nhà nước rất hạn chế, khụng tập trung được vào những ngành , lĩnh vực chủ yếu, then chốt.

Th hai, trỡnh độ kỹ thuật ,cụng nghệ cỏc DNNN lạc hậu, năng lực cạnh tranh kộm, rất hạn chế và thua thiệt trong hội nhập thị trường quốc tế. Hầu hết, cỏc DNNN được trang bị mỏy múc , thiết bị từ nhiều nước khỏc nhau và thuộc nhiều thế hệ, chủng loại. Theo kết quả khảo sỏt của bộ Khoa học, cụng nghệ và mụi trường tại nhiều DNNN thuộc 7 ngành thỡ dõy truyền sản xuất mỏy múc thiết bị của ta lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm, mức độ

hao mũn hữu hỡnh từ 30-50%, cú tớI 38% ở dạng phải thanh lý. Thời hạn khấu hao tài sản cốđịnh kộo dài bỡnh quõn từ 10 đến 12 năm, trong khi mức khấu hao bỡnh quõn của khu vực và Thế giới chỉ từ 7 đến 8 năm. Bỏo cỏo điều tra ở Hà Nội và TP HCM cho biết số mỏy múc cú tuổI trung bỡnh trờn 10 năm, chiếm tớI 40% và chỉ cú 30% dướI 5 năm. Thiết bị cũ kỹ, lạc hậu đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng, giỏ cả và hạn chế năng lực cạnh tranh của sản phẩm được tạo ra. Điều này đũi hỏi phải cú lượng vốn đủ lớn để đầu tư đổi mới trang thiết bị, hiện Đại hoỏ cụng nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh của cỏc DNNN trờn thị trường. Chớnh sự kộm cỏI trong cụng nghệ cựng với một

độI ngũ cỏn bộ khụng được đào tạo lại liờn tục dẫn đến tỡnh trạng khụng ỏp dụng được cụng nghệ tiờn tiến cũng như cỏc biện phỏp quản lý khoa học làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong cỏc năm gần đõy khụng cao. Mặc dự nước ta

đó khắc phục nhược điểm này một cỏch từ từ rồI tuy nhiờn vẫn cũn nhiều bất cập.

Th ba, nợ của cỏc DNNN là quỏ lớn. Năm 1996 là 174,797 tỷ đồng, năm 1999 là 199.060 tỷ đồng. So với tổng số vốn DNNN, nợ phải trả bằng 109% tương đương 126.366 tỷ đồng, nợ phải thu bằng 62% tương đương 72644 tỷđồng, trong khi khả năng thanh toỏn của cỏc DNNN rất thấp. Nợ quỏ hạn hoặc khú đũi chiếm tỷ lệ khụng nhỏ đang là gỏnh nặng đối với cỏc DNNN. Ngoài phần vốn đầu tư ban đầu khi thành lập, hàng năm DNNN cũn phải vay tớI 85% vốn từ nhà nước với lói suất ưu đói. Trong khi ngõn sỏch luụn thiếu hụt nhưng Nhà nước vẫn dành một tỷ lờ đỏng kể để hỗ trợ cho một số DNNN.Trong ba năm 1997-1999, ngõn sỏch Nhà nươc đó đầu tư trực tiếp cho cỏc DNNN gần 8000 tỷ đồng Trong đú 6482 tỷ đồng cấp bổ sung vốn 1 464.4 tỷđồng bự lỗ, hỗ trợ cho cỏc DNNN để giảm bớt khú khăn về tài chớnh. Ngoài ra từ năm 1996 đến nay, Nhà nước cũn miễn giảm thuế 2288 tỷ đồng, xoỏ nợ 1088.5 tỷđồng, cho vay tớn dụng ưu đóI 8685 tỷđồng. Thực tế, số nộp vào ngõn sỏch của cỏc DNNN này ớt hơn phần mà Nhà nước đó hỗ trợ. Đú

đang là gỏnh nặng của ngõn sỏch Nhà nước.

Th tư, hiệu quả sản xuất kinh doanh núi chung , hiệu quả sử dụng vốn núi riờng giảm . Năm 1995, một đồng vốn NN tạo ra 3.46 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận. Năm 1998, cỏc chỉ tiờu tương ứng chỉ đạt 2.9 đồng và 0.14 đồng. Thậm chớ, trong ngành cụng nghiệp, một đồng vốn chỉ tạo ra được 0.024 đồng lợi nhuận. Năm 1998 số DNNN thực sự cú hiệu quả chỉ chiếm khoảng 40%, số doanh nghiệp bị lỗ liờn tục chiếm tới 20%, cũn lại 40% là những DNNN trong tỡnh trạnh bấp bờnh khi l? khi lói.

Hiện nay, cả nước cú khoảng 5280 doanh nghịệp nhà nước với tổng vốn gần 116 ngàn tỷ đồng. Hàng năm DNNN đúng gúp một phần đỏng kể

trong tỷ trọng GDP của cả nước, nắm giữ rờn 98% tổng số dự ỏn liờn doanh với nước ngoài; tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn hàng năm vào khoảng 20%..Chớnh vỡ thế, trong nền kinh tế thị trường cú sự điều

tiết của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, DNNN cú vị trớ quan trọng gúp phần làm cho kinh tế Nhà nước thực hiện vai trũ chủđạo .

Cú thể núi trong 10 năm tổ chức sắp xếp lại cỏc DNNN vẫn phỏt triển

ổn định. Trong 5 năm ( 1991-1995), tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của kinh tế quốc donah là 11,7%. Gần gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của toàn bộ nền kinh tế, gần gấp đụI kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ trọng của DNNN trong tổng sản phẩm trong nước ( GDP) đó tăng từ 36.5% lờn 40.07% năm 1998. Tỷ lệ nộp ngõn sỏch trờn vốn Nhà nước tăng tương ứng từ 14.7% lờn 27.89%; tỷ suất lợi nhuận trờn vốn Nhà nước năm 1993 là 6.8% thỡ đến năm 1998 đó là 12,31%. Riờng năm 1999 cỏc DNNN đó làm ra 40.2% GDP, trờn 50% giỏ trị xuất khẩu, đúng gúp 39,25% trong tổng nộp ngõn sỏch Nhà nước. 2.5.3 Nhng tn ti k trờn là do nhng nguyờn nhõn cơ bn sau:

Cú thể dẫn ra nhiều nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh hỡnh trờn như: trong cỏc DN, tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nước cũn khỏ nặng nề, cũn nhỏ về quy mụ, chồng chộo về cấp quản lý, lạc hậu về kỹ thuật và cụng nghệ v.v. Một nguyờn nhõn hết sức quan trọng khụng thể khụng đề cập đến : Cơ chế, chớnh sỏch hiện hành , đặc biệt là cơ chế quản lý tài chớnh đối với DNNN, mặc dự đó qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi, nhưng vẫn chưa tạo được

động lực mạnh mẽ cho DNNN phỏt triển .

Những kết quả đạt được của cỏc DNNN tuy cú ý nghĩa quan trọng nhưng chưa tương xứng với yờu cầu và năng lực. Trong những năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN chưa cao và

đang giảm dần. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của DNNN sau liờn tục đạt 13% . Đến năm 1999 đó giảm xuống cũn khoảng 8-9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm. Năm 1995 một đồng vốn tạo ra được 3.46 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận, đến năm 1998 chỉ tạo ra được 2.9 đồng doanh thu và 0.14 đồng lợi nhuận. Số doanh nghiệp làm ăn thực sự cú hiệu quả chỉ chiếm khoảng 40% là

những doanh nghiệp làm ăn khụng cú hiệu quả bị lỗ liờn tục chiếm 20%, cũn lại 40% là những doanh nghiệp nằm trong tỡnh trạng khi lỗ khi lói. Cụng nợ

trong doanh nghiệp quỏ lớn. Năm 1996 tổng số nợ của DNNN là 174 797 tỷ đồng, năm 1999 đó lờn tới 199 060, trong đú nợ phải trả bằng 109% vốn Nhà nước trong donah nghiệp và khả năng thanh toỏn nợ của cỏc doanh nghiệp lại rất thấp. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng luụn phải dành một tỷ lệ nhất định trong ngõn sỏch để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp. Trong 3 năm 1997- 1999, ngõn sỏch nhà nước đó đầu tư cho doanh nghiệp gần 8 ngàn tỷ đồng; miễn giảm thuế 2288 tỷđồng, xoỏ nợ 1088.5 tỷđồng; khỏch nợ 3392 tỷđồng, gión nợ 540 tỷđồng, cho vay tớn dụng ưu đóI 8685 tỷđồng.. Ngoài ra, theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh Xó hội, số lao động khụng cú việc trong DNNN là khoảng 6% ở một số địa phương tỷ lệ này cũn cao hơn như HảI Dương, Nam Định, Hà Tĩnh v..v. Để năng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế xó hội và sức cạnh tranh của cỏc DNNN, đề ỏn sắp xếp DNNN đó được xõy dựng. Theo đú, dự kiến đến năm 2003 cả nước sẽ cũn khoảng 3000 DNNN. Năm 2005 cũn 2000 DNNN. Như vậy , trong 3 năm từ 2000-2002 số DNNN phải sắp xếp là 2280 DN ( trong đú DNNN cú vốn trờn 10 tỷđồng là 216 DN, chiếm 9.5% từ 1 đến 10 tỷđồng là 1233 DN, chiếm 54% vàdưới 1 tỷđồng là 831 DN chiếm 36,5% theo cỏc hỡnh thức cổ phần hoỏ, đa dạng sở hữu ( 65,3%) sỏp nhập, hợp nhất vào cỏc doanh nghiệp khỏc ( 16,7%)giải thể, phỏ sản ( 16%) chuyển thành đơn vị sự nghiệp ( 2%). Số lượng lao động làm việc trong cỏc DNNN thuộc diện sắp xếp là 429 095 người; tổng số nợ phải trả xử

lý là 21 165 tỷđồng trong đú nợ ngõn hàng 7260 tỷđồng.

Nguyờn nhõn:

Mt là, vai trũ tớch cực của động lực đổi mới theo nguyờn tắc dỡ bỏ

cản trở , xoỏ bao cấp, khuyến khớch tự hạch toỏn lỗ lói… cạn dần, nhưng sự

quản trị tài chớnh của DNNN cũn quỏ cứng nhắc, sửa đổi chắp vỏ một cỏch bị động, thiếu quan điểm hệ thống, chớnh sỏch đối với kết quả tự tớch luỹ của DNNN quỏ bất hợp lý đó hạn chế khả năng mở rộng quy mụ của DNNN.

Hai là, Nhà nước cần tập trung vốn cho yờu cầu phỏt ttiển cư sở hạ

tằng kỹ thuật và hạ tầng xó hội, cũn doanh nghiệp cần nhiều vốn cho yờu cầu

đổi mới cụng nghệ và mở rộng sản xuất nhưng cỏc kờnh huy động vốn của DNNN thiếu cỏc điều kiện thế chấp an toàn, cỏc doanh nghiệp khụng cú sự đảm bảo và tài sản thế chấp. Cỏc DNNN thiếu vốn vay trung hạn và dàI hạn, cũn Ngõn hàng thừa chủ yếu là vốn cho vay ngắn hạn. Trong khi đú cỏc quy

định về thủ tục xỏc nhận tài sản thế chấp, cầm cỗ đối với DNNN khụng sỏt thực tế. Khỗng chế mức tiền vay bằng 70% giỏ trị tài sản thế chấp và tổng mức huy động vốn khụng vượt quỏ vốn điờự lệ của doanh nghiệp tại thời

điểm cụng bố gần nhất đó gõy ỏch tắc lưu thụng tớn dụng. Thủ tục cụng chứng hợp đồng thế chấp, cầm cú, bảo lónh vay vốn ngõn hàng rườm rà, phức tạp, xột thấy khụng cần thiết trong mỗi lần vay vốn. Mặt khỏc, tổ chức triển khai

đăng ký tài sản thế chấp ở cỏc cơ quan chuyờn ngành cú liờn quan như cơ

quan ddịa chớnh, cơ quan xõy dựng chưa đồng bộ cũng gúp phần làm ỏch tắc lưu thụng tớn dụng.

Ba là, về phớa cỏc DNNN, hiệu quả sử dụng vốn cũn kộm, vốn sử dụng khụng được quản trị chặt chẽ, điều đú một phần làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm sỳt, gõy ra tỡnh trạng lỗ vốn kộo dài. ĐIều đú đó hạn chế khả

năng vay vốn từ bờn ngoài.

Bn là, hầu hết cỏc DNNN khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, vẫn cũn bị ảnh hưởng của cơ chế cũ, chậm thay đổi so với sự biến động của thị

trường. Một số DNNN cũn dựa dẫm, trụng chờ vào vốn hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước.

Năm là, hiện nay một số cơ quan sỏng lập DNNN với tư cỏch là chủ sở

khăn cả cho việc huy động thờm vốn từ bờn ngoài cho cỏc doanh nghiệp. Bởi hầu hết những người gúp vốn và cỏc tổ chức tớn dụng trước khi cho vay đều xem xột tỡnh hỡnh tài chớnh núi riờng và hoạt động sản xuất kinh doanh núi chung của doanh nghiệp.

Ngoài ra cũn rất nhiều cỏc nguyờn nhõn khỏc. Nhưng nhỡn chung nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là từ chớnh bản thõn doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNNN VÀ MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG CÁC DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY DOCX (Trang 33 -39 )

×