Nõng cao năng lực dự bỏo nhu cầu từng loại vốn trong kỳ

Một phần của tài liệu Năng lực tài chính của doanh nghiệp (Trang 76 - 84)

Để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn núi chung, cụng ty cần xỏc định chớnh xỏc nhu cầu từng loại vốn (vốn lưu động, vốn cố định) mà cụng ty cần để đảm bảo cho SXKD trong kỳ. Trỏnh tỡnh trạng thiếu hụt gõy ra giỏn đoạn hoạt động củ cụng ty, nhưng cũng trỏnh dư thừa gõy ra lóng phớ, làm giảm hệu quả sử dụng vốn. Để làm được điều này, cụng ty cần phải phõn tớch chớnh xỏc cỏc chỉ tiờu tài chớnh của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong từng loại vốn, mức chờnh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu từng loại vốn ở cỏc kỳ trước.

Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế thụng qua việc phõn tớch, tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu kinh tế, tài chớnh của kỳ trước cựng với những dự đoỏn về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường.

3.3.3. Chủ động khai thỏc và sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cỏch hợp lý và linh hoạt, cú biện phỏp phũng ngừa những rủi ro cú thể xảy ra

Dựa trờn nhu cầu vốn cụng ty đó xỏc định được, đỏnh giỏ khả năng tài chớnh hiện tại của cụng ty, số vốn cũn thiếu, so sỏnh chi phớ huy động vốn từ cỏc nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kờnh huy động vốn phự hợp, kịp thời, trỏnh tỡnh trạng thừa vốn, gõy lóng phớ hoặc thiếu vốn làm giỏn đoạn hoạt động kinh doanh của cụng ty, đồng thời hạn chế rủi ro cú thể xảy ra.

Khi đó kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cụng ty luụn luụn phải nhận thức được rằng mỡnh phải sẵn sang đỗi phú với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp cú thể xảy ra bất kỳ lỳc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phỏt, giỏ cả thị trường tăng lờn,… mà nhiều khi nhà quản lý khụng lường hết được. Vỡ vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất cú thể xảy ra, cụng ty cần phải thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa để khi vốn kinh doanh núi chung và vốn lưu động núi riờng bị hao hụt, cụng ty cú thể cú ngay nguồn bự đắp, đảm bảo cho quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh diễn ra liờn tục. Cụ thể, cỏc biện phỏp mà cụng ty cú thể ỏp dụng là:

- Mua bảo hiểm hàng húa đỗi với những hàng húa đang đi đường cũng như hàng húa nằm trong kho.

- Trớch lập quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ nợ phải thu khú đũi, quỹ dự phũng giảm giỏ hàng bỏn tồn kho.

Việc cụng ty tham gia bảo hiểm tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lỏ chắn tin cậy về kinh tế, giỳp cụng ty cú điều kiện về tài chớnh để chống đỡ cú hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn khụng ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động.

- Cuối kỳ, cụng ty cần kiểm tra, rà soỏt, đỏnh giỏ lại vật tư hàng húa, vốn bằng tiền, đối chiếu sổ sỏch kế toỏn để xử lý chờnh lệch.

3.3.4. Cú biện phỏp sử dụng cú hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi

Thực hiện phõn tớch cho thấy, vốn bằng tiền của cụng ty chiếm tỷ trọng tương đúi lớn (trờn 19% vốn lưu động). Chớnh vỡ vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn bằng tiền cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của cụng ty núi chung và hiệu quả sử dụng vốn núi riờng. Trong 3 năm qua, lượng tiền của cụng ty chủ yếu dưới dạng tiền mặt và tiền gửi ngõn hàng. Với số tiền mặt và tiền gửi ngõn hàng lớn như vậy, cụng ty đó đỏnh mất cơ hội đầu tư cho cỏc hoạt động khỏc hứa hẹn nhiều lợi nhuận như kinh doanh tài chớnh, bất động sản...

Tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng

Như đó phõn tớch, cỏc khoản phải thu của cụng ty cũn chiếm tỷ lệ cao và tăng lờn rất nhanh, cụng ty cần thực hiện cỏc biện phỏp sau để tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng:

- Với những khỏch hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, cụng ty tiếp tục thực hiện chớnh sỏch “mua đứt bỏn đoạn”, khụng để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khỏch hàng nhỏ nhưng thường xuyờn.

- Với những khỏch hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, cụng ty cần phõn loại khỏch hàng, tỡm hiểu kỹ về khả năng thanh toỏn của họ. Hợp đồng luụn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hỡnh thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

- Mở sổ theo dừi chi tiết cỏc khoản nợ, tiến hành sắp xếp cỏc khoản phải thu theo tuổi. Như vậy, cụng ty sẽ biết được một cỏch dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để cú thể cú cỏc biện phỏp hối thỳc khỏch hàng trả tiền. Định kỳ cụng ty cần tổng kết cụng tỏc tiờu thụ, kiểm tra cỏc khỏch hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh toỏn, trỏnh tỡnh trạng để cỏc khoản thu rơi vào tỡnh trạng nợ khú đũi.

- Cụng ty nờn ỏp dụng biện phỏp tài chớnh thỳc đẩy tiờu thu sản phẩm mà hạn chế vốn bị chiếm dụng như chiết khấu thanh toỏn và phạt vi phạm quỏ thời hạn thanh toỏn.

- Nếu khỏch hàng thanh toỏn chậm thỡ cụng ty cần xem xột cụ thể để đưa ra cỏc chớnh sỏch phự hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gỡn mối quan hệ sẵn cú và chỉ nhờ cơ quan chức năng can thiệp nếu ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn khụng mạng lại kết quả.

- Khi mua hàng hoặc thanh toỏn trước, thanh toỏn đủ phải yờu cầu người lập cỏc hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm trỏnh thất thoỏt, hỏng húc hàng húa

dựa trờn nguyờn tắc “giao đủ, trả đủ” hay cỏc chế tài ỏp dụng trong ký kết hợp đồng.

Nõng cao năng lực quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phớ lưu kho

Việc hàng tồn kho trong năm cũn nhiều, chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng vốn lưu động (trờn 30%) đó gõy ứ đọng vốn, tăng chi phớ lưu kho. Cụng ty cần thực hiện cỏc biện phỏp sau để tăng hiệu quả quản lý hàng tồn kho: - Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trờn cơ sở tỡnh hỡnh năm bỏo cỏo, chi tiết số lượng theo từng thỏng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng húa khi nhập về. Nếu hàng kộm phẩm chất thỡ phải đề nghị người bỏn đền bự trỏnh thiệt hại cho cụng ty.

- Bảo quản tốt hàng tồn kho. Hàng thỏng, kế toỏn hàng húa cần đối chiếu sổ sỏch, phỏt hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tỡm biện phỏp để giải phúng số hàng húa tồn đọng để nhanh chúng thu hồi vốn.

- Thường xuyờn theo dừi sự biến động của thị trường hàng húa. Từ đú dự đoỏn và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng húa trong kho trước sự biến động của thị trường. Đõy là biện phỏp rất quan trọng để bảo toàn vốn của cụng ty.

Tổ chức tốt hơn cụng tỏc tiờu thụ hàng húa

- Xõy dựng và mở rộng hệ thống dịch vụ ở những thị trường đang cú nhu cầu. Thụng qua hệ thống tổ chức cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm hiểu thị hiếu của khỏch hàng. Đõy chớnh là cầu nối giữa cụng ty với khỏch hàng. Qua đú, cụng ty cú thể thu nhập thờm những thụng tin cần thiết và đưa ra cỏc giải phỏp thớch hợp nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng, củng cố niềm tin của khỏch hàng với cụng ty.

- Thực hiện phương chõm khỏch hàng là thượng đế, ỏp dụng chớnh sỏch ưu tiờn về giỏ cả, điều kiện thanh toỏn và phương tiện vận chuyển với những đơn vị mua hàng nhiều, thường xuyờn hay cú khoảng cỏch vận chuyển xa.

- Tăng cường quan hệ hợp tỏc, mở rộng thị trường tiờu thụ, đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị, nghiờn cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khỏch hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phõn phối tiờu thụ trờn diện rộng.

Tuy nhiờn, việc mở rộng cỏc đại lý cần chỳ ý đến vấn đề thanh toỏn của cỏc đại lý này. Thụng thường ở cỏc đại lý thường xảy ra tỡnh trạng chậm thanh toỏn, cố tỡnh dõy dưa cụng nợ để chiếm dụng vốn của cụng ty, vỡ vậy cụng ty cần đặt ra kỷ luật thanh toỏn chặt chẽ, tốt nhất là phải cú tài sản thế chấp, yờu cầu cỏc đại lý thiết lập hệ thống sổ sỏch, chứng từ đầy đủ. Định kỳ cụng ty sẽ tiến hành kiểm tra, nhằm phỏt hiện kịp thời cỏc sai phạm. Nếu làm tốt sẽ được hưởng bằng cỏch tăng tỷ lệ hoa hồng, cho hưởng chiết khấu, ngược lại sẽ bị phạt.

Cụng ty nờn tổ chức hẳn một phũng marketing phục vụ cho việc nghiờn cứu thị trường. Đõy là nhu cầu cấp bỏch của cụng ty để xõy dựng được chớnh sỏch giỏ cả, chớnh sỏch quảng bỏ chào hàng của doanh nghiệp trờn thị trường. Đõy là cơ sở cho cụng ty đưa ra mức giỏ cạnh tranh, tăng số lượng sản phẩm tiờu thụ và thu được lợi nhuận cao hơn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty trong cơ chế kinh tế thị trường khốc liệt hiện nay.

Nõng cao năng lực quản lý doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực quản lý doanh nghiệp cú vai trũ quyết định tới sự sống cũn của doanh nghiệp vỡ vậy, việc nõng cao năng lực quản lý doanh nghiệp là việc làm hết sức quan trọng, cần được tiến hành thường xuyờn, liờn tục. Để làm được điều đú, Cụng ty cần:

Một là: Nõng cao trỡnh độ học vấn, hiểu biết về kinh tế – xó hội, văn húa, luật phỏp… cho cỏc bộ quản lý và người lao động trong doanh nghiệp. Cần trang bị học vấn ở trỡnh độ cử nhõn và những tri thức cơ bản về kinh tế – xó hội, văn húa, phỏp luật… cho cỏc chủ doanh nghiệp, giỏm đốc, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp và những người lao động.

Hai là: Tăng cường năng lực của chủ doanh nghiệp, giỏm đốc và cỏn bộ quản lý trong cỏc doanh nghiệp về quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược. Trong mọi điều kiện, doanh nhõn cần thường xuyờn cập nhật tri thức mới, những kỹ năng cần thiết (kỹ năng quản trị trong cạnh tranh, kỹ năng lónh đạo doanh nghiệp, kỹ năng quản lý sự biến đổi, kỹ năng thuyết trỡnh, kỹ năng đàm phỏn và giao tiếp v.v…) để cú đủ sức cạnh tranh trờn thị trường và tiếp cận nền kinh tế tri thức.

Để cú đủ sức cạnh tranh lõu dài, doanh nghiệp cần phải xõy dựng chiến lược phỏt triển bền vững. Trong đú, đặc biệt chỳ trọng đến chiến lược cạnh tranh và những kỹ năng mang tớnh chiến lược như: Quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, và tớnh nhạy cảm trong quản lý, phõn tớch kinh doanh, dự bỏo và định hướng chiến lược phỏt triển…

3.4. Một số đề xuất, kiến nghị

- Nhà nước cần xõy dựng hệ thống chỉ tiờu trung bỡnh cho từng ngành hàng để cụng ty cú cơ sở chớnh xỏc cho việc đỏnh giỏ vị thế của mỡnh, tỡm ra cỏc mặt mạnh, mặt yếu để từ đú cú biện phỏp thớch hợp.

- Nhà nước cần tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt những thủ tục rườm rà khụng đỏng cú trong việc xin giấy phộp đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiện nay cỏc cụng ty nhập khẩu đang phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khụng cõn sức giữa hàng nhập khẩu và hàng nhập lậu, đú là sự chờnh lệch khỏ lớn về giỏ cả. Sở dĩ cú điều này là do tỡnh trạng buụn lậu hiện vẫn hoành hành trờn phạm vi khú kiểm soỏt. Mặc dự vấn đề này được quan tõm từ rất lõu nhưng khụng ai cú thể khẳng định là liệu cú thể hay khi nào thể chấm dứt tỡnh trạng đú. Việc tràn lan hàng nhập lậu ở tất cả cỏc chủng loại đó gõy ra khụng ớt khú khăn cho cụng ty trong việc tiờu thụ hàng húa trờn thị trường nội địa và đú cú thể là nguyờn nhõn trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cụng ty. Để giỳp cụng ty thoỏt khỏi tỡnh trạng này Nhà nước cần tăng cường

phối hợp với ban ngành cú liờn quan để ngăn chặn tỡnh trạng nhập lậu một cỏch triệt để càng sớm càng tốt.

- Bộ tài chớnh cần cú chớnh sỏch hoàn thuế kịp thời, trả vốn kinh doanh cho cỏc khoản phải thu của cỏc doanh nghiệp núi chung và cụng ty cổ phần Quốc tế Nhật Nam núi riờng.

Về thuế giỏ trị gia tăng được khấu trừ: tuy chiếm tỷ trọng khụng cao trong cỏc khoản phải thu của cụng ty nhưng nếu khụng được hoàn thuế kịp thời thỡ gõy ra sự lóng phớ trong khi cụng ty vẫn phải đi vay từ bờn ngoài với lói suất cao. - Chớnh phủ cần đẩy mạnh phỏt triển trị trường tài chớnh, đặc biệt là thị trường tiền tệ để cỏc doanh nghiệp cú thể đa dạng húa đầu tư cũng như lựa chọn phương phỏp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phỏt triển, cỏc cụng ty cú thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mỡnh một cỏch cú hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết.

- Tăng cường hơn nữa vai trũ của cỏc hiệp hội, cỏc hội, cỏc cõu lạc bộ giỏm đốc và cỏc tổ chức chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp.

Kết luận chương 3

Chương 3 của khúa luận đó đưa ra một số giải phỏp cụ thể nhằm khắc phục những điểm cũn hạn chế, gúp phần nõng cao năng lực tài chớnh của NNI. Những giải phỏp trờn được đưa ra dựa trờn những phõn tớch rừ ràng, cụ thể về thực trạng năng lực tài chớnh của Cụng ty trong chương 2 và căn cứ vào định hướng phỏt triển của NNI trong thời gian tới cũng như những triển vọng phỏt triển của ngành Dược núi chung.

Ngoài ra, chương 3 cũn đề cập đến một số kiến nghị với nhà nước và với cỏc cơ quan, ban ngành, hiệp hội liờn quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp núi chung và của cỏc cụng ty ngành Dược núi riờng.

MỤC L ỤC

Chương 1...1

Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tài chớnh của doanh nghiệp...1

1.1.Khỏi quỏt về doanh nghiệp và tài chớnh doanh nghiệp...1

1.2.Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp...6

1.2.2.3. Khả năng sinh lời...20

Chương 2...28

Thực trạng năng lực tài chớnh của Cụng ty Cổ phần Quốc tế Nhật Nam...28

2.1. Tổng quan về Cụng ty Cổ phần Quốc tế Nhật Nam...28

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển...28

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh...30

2.2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn cho sản xuất kinh doanh...41

2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn...49

2.3. Đỏnh giỏ chung về năng lực tài chớnh của cụng ty Cổ phần Quốc tế Nhật Nam...65

2.3.1. Những kết quả đạt được...65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Những điểm cũn hạn chế và nguyờn nhõn...67

Chương 3...71

Giải phỏp nõng cao năng lực tài chớnh của Cụng ty Cổ phần Quốc tế Nhật Nam...71

3.1. Triển vọng phỏt triển ngành Dược...71

3.2. Định hướng phỏt triển của Cụng ty Cổ phần Quốc tế Nhật Nam trong thời gian tới...73

3.3. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực tài chớnh của Cụng ty Cổ phần Quốc tế Nhật Nam...74

3.3.1. Xõy dựng chớnh sỏch tài trợ, xỏc định cơ cấu vốn hợp lý...74

3.3.3. Chủ động khai thỏc và sử dụng nguồn vốn kinh doanh một cỏch hợp lý và linh hoạt, cú biện phỏp phũng ngừa những rủi ro cú thể xảy ra ...76 3.3.4. Cú biện phỏp sử dụng cú hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi ...77 3.4. Một số đề xuất, kiến nghị...81

Một phần của tài liệu Năng lực tài chính của doanh nghiệp (Trang 76 - 84)