II. TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC
4. Tác hại của các chấ tơ nhiễm cĩ trong nước thải đối với mơi trường
Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải sinh hoạt, nước rỉ rác và nước mưa chảy trên bề mặt là carbohydrate. Đây là hợp chất dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy bằng cơ chế sử dụng ơxy hồ tan trong nước để oxy hĩa các hợp chất hữu cơ.
Hàm lượng các chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân hủy được xác định gián tiếp qua nhu cầu ơxy sinh hĩa BOD5, đại lượng này thể hiện nồng độ ơxy cần thiết để các vi sinh vật trong nước phân hủy các chất hữu cơ. Như vậy, nhu cầu oxy sinh hĩa BOD5 (mg O2/l) tỷ lệ với nồng độ chất ơ nhiễm hữu cơ trong nước. BOD5 là thơng số được sử dụng để đánh giá mức độ ơ nhiễm hữu cơ. Sự ơ nhiễm do chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ Oxy hồ tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ơxy hồ tan để phân hủy các chất hữu cơ. Oxy hồ tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến hệ thuỷ sinh.
Tiêu chuẩn chất lượng nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh (TCVN 6984: 2001, cột F2, <50 m3/s) quy định nồng độ BOD là 20 mgO2/l
4.2. Tác động của chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan do làm tăng độ đục nguồn nước và gây bồi lắng nguồn nước mặt tiếp nhận. Tiêu chuẩn của Bộ KHCN và MT chỉ cho phép nhận nước thải cĩ nồng độ chất rắn lơ lửng tối đa 80mg/l. Đối với các tầng nước ngầm, quá trình ngấm của nước rị rỉ từ bãi rác cĩ khả năng làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước ngầm như NH4+, NO3-, PO43- đặc biệt là NO2 cĩ độc tính cao đối với con người và động vật sử dụng nguồn nước đĩ.
4.3. Tác động của chất dinh dưỡng (N, P)
Các chất dinh dưỡng gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.