Nước Thải Sinh Hoạt Của Cơng Nhân Xây Dựng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường bãi rác Tp HCM (Trang 57 - 61)

II. TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC

1. Giai đoạn xây dựng

1.1. Nước Thải Sinh Hoạt Của Cơng Nhân Xây Dựng

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân xả ra chủ yếu là nước tắm sau giờ làm việc, nước thải từ căn-tin và nước làm vệ sinh. Nếu tiêu chuẩn dùng nước cho mỗi người là 100 L/ng.ngđ thì lượng nước thải xả ra mỗi ngày vào khoảng 10-20 m3. Thành phần nước thải sinh hoạt của cơng nhân tương tự như nước thải sinh hoạt của thành phố.

Cĩ thể tham khả qua kết quả tổng kết từ 40 mẫu nước thải sinh hoạt tại các cống khác nhau trong thành phố do trung tâm CENTEMA khảo sát, lấy mẫu và phân tích (CENTEMA, 2000). Nồng độ COD của nước thải dao động trong khoảng 91 - 1029 mg/L và hơn 80% các giá trị xuất hiện trong khoảng 100 mg/L < COD < 350 mg/L, tương ứng với nồng độ BOD5 dao động từ 65-235 mg/L. Trong đa số các trường hợp, nồng độ COD và BOD5 của nước thải sinh hoạt đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép thải vào nguồn loại B. Nồng độ N-NH3 dao động trong khoảng từ 0,43-15,36 mg/L và tập trung nhiều nhất ở mức 5 mg/L < N-NH3 < 15 mg/L vượt quá tiêu chuẩn xả vào nguồn loại B thậm chí loại C. Nồng độ N-NO2- và N-NO3- thấp (NO2-: Vết – 0,176 mg/L và NO3-: Vết – 1,3 mg/L) và N-Org cao (3,32 – 20,13 mg/L).

Với thành phần nước thải như vậy, nếu khơng được xử lý sơ bộ trước khi thải vào nguồn nhận (kênh rạch, tự thấm xuống đất,…), nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng sẽ là một trong những nguồn tiêu thụ và làm giảm nồng độ oxy hịa tan trong nước mặt; cùng với phospho, nồng độ nitơ trong nước thải cao là nguyên nhân gây phú dưỡng hĩa nguồn tiếp nhận. Do đĩ, nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng là nguồn thải cần được quản lý hợp lý trong suốt thời gian thi cơng.

Cũng như trên các cơng trường xây dựng khác, ngồi nguồn thải nĩi trên, cịn cĩ một khối lượng đáng kể chất bài tiết là phân và nước tiểu. Khối lượng phân vào khoảng 30-50 kg/ngđ và nước tiểu khoảng 0,1-0,15 m3/ngđ. Lượng chất hữu cơ của phân và nước tiểu cĩ thể đánh giá qua chỉ tiêu BOD hoặc các chỉ số tương tự (COD hoặc TOC). Nước tiểu cĩ BOD5 khoảng 8,6 g/L và phân cĩ BOD5 khoảng 9,6 g/100g.

Thành phần nước thải sinh hoạt:

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

pH - 6,5 – 7,7 N-Org mg/L 4,45 – 16,32

Độ đục FTU 79 – 354 P-PO43- mg/L 0,57 – 3,44

Độ kiềm mg CaCO3/L 36 – 206 Phenol mg/L 0,015 – 0,025

Độ acid mg CaCO3/L 5 – 25 Dầu mg/L 2,5 – 41,2

TDS mg/L 54 – 464 Cr3+ mg/L 0,032 – 0,081

COD mg/L 91 – 1029 As µg/L 1,30 – 1,90 BOD5 mg/L 65 – 900 Hg µg/L 0 – 0,5 N-NH3 mg/L 6,85 – 14,84 Pestiside Cl mg/L 0,012 – 0,025 N-NO2- mg/L Vết – 0,045 Pesticide P mg/L 0,002 – 0,008 N-NO3- mg/L Vết – 0,62 Nguồn: CENTEMA, 2000.

Thành phần phân và nước tiểu của người:

Thành phần Thành phần (% trọng lượng khơ)

Phân Nước tiểu

Oxýt Canxi (CaO) 4,5 4,5-6,0

Carbon 44-55 11-17

Nitơ 5,0-7,0 15-19

Chất hữu cơ 88-97 65-85

Oxýt Phospho (P2O5) 3,0-5,4 3,0-4,5

Oxýt Kali (K2O) 1,0-2,5 3,0-4,5

Mặc dù lượng thải này khơng lớn, nhưng đây là nguồn tập trung và lây truyền bệnh tật nguy hiểm đối với con người. Bốn nhĩm vi trùng gây bệnh trong chất bài tiết là virus, vi khuẩn, động vật nguyên sinh và giun sán. Hơn nữa chất bài tiết (phân và nước tiểu) cịn là mơi trường để các loại sinh vật mang bệnh phát triển như ruồi, muỗi, chuột, gián và gây mùi hơi thối.

(1) Virus trong chất bài tiết:

Nhiều loại virus cĩ thể gây nhiễm trùng đường ruột và thải vào phân, từ đây chúng lây truyền cho người khỏe mạnh qua đường tiêu hĩa hoặc hơ hấp. Một gram phân người cĩ thể chứa 109 virus gây bệnh. Mặc dù chúng khơng cĩ khả năng sinh sản bên ngồi động vật chủ thích hợp, nhưng các loại virus cĩ thể tồn tại nhiều tuần lễ trong mơi trường bên ngồi, đặc biệt nếu nhiệt độ thấp (<15oC). Trong nước thải sinh hoạt (từ bể tự hoại) cĩ thể chứa đến 105 con/L. Như vậy, nếu chất bài tiết của cơng nhân xây dựng khơng được xử lý đúng quy định, các loại virus này cĩ đủ thời gian để truyền bệnh khi tiếp xúc với con người và lây lan thành dịch bệnh.

(2) Vi khuẩn trong chất bài tiết:

Phân của người khỏe mạnh cũng chứa một số lượng lớn các loại vi khuẩn thơng thường. Nhiều loại vi khuẩn tìm thấy trong phân và rất khác nhau về chủng loại. Nhiều loại gây bệnh và nhiều loại khơng gây bệnh.

Thống kê sau đây cho thấy trong phân người cĩ chứa nhiều loại vi khuẩn gây các loại bệnh dịch nguy hiểm như dịch tả, kiết lỵ, thương hàn, tiêu chảy,… Những bệnh này cĩ thể gây chết hàng loạt và tính lây lan rất cao.

Virus gây bệnh thải ra trong phân:

Virus Bệnh Adenovirus Enterovirus - Poliovirus - Echovirus Nhiều loại bệnh

Bại liệt và nhiều loại khác Nhiều loại bệnh

- Coxsackie virus Hepatitis A virus Reovirus

Rotavirus

Nhiều loại bệnh Viêm gan siêu vi A Nhiều loại bệnh Tiêu chảy

Các loại vi khuẩn gây bệnh trong phân:

Vi khuẩn Bệnh Vật chủ

Campylobacter fetus. Jejuni Tiêu chảy Người và động vật Escherichia coli gây bệnh Tiêu chảy Người

Samonella - S. typhi - S. paratyphi - Samonella khác Sốt thương hàn Sốt thương hàn Thối thức ăn Người Shigella Spp Lỵ Người Vibro - V. cholerae

- Các loại Vibro khác Tả Tiêu chảy Người Người

Yersinia enterocolitica Tiêu chảy Người và động vật

(3) Động vật nguyên sinh trong chất bài tiết:

Nhiều loại động vật nguyên sinh cĩ thể gây nhiễm trùng và gây bệnh cho con người. Trong số này cĩ nhiều loại sống trong hệ thống tiêu hĩa của người và động vật, ở đây chúng gây nên bệnh tiêu chảy hoặc lỵ. Dạng gây nhiễm của động vật nguyên sinh là các loại nang bào thải vào phân. Cĩ ba loại động vật nguyên sinh thường gây bệnh cho con người bằng đường tiêu hĩa là Giadia Lamblia, Balantidum Coli và Entamoeba Hystolytica.

Các loại động vật nguyên sinh gây bệnh bài tiết trong phân:

Động vật nguyên sinh Bệnh Vật chủ

Balantidum coli

Entamoeba hystolytica Giardia lamblia

Tiêu chảy, lỵ Lỵ, loét apxe gan Tiêu chảy

Người và động vật Người

Người và động vật (4) Giun sán trong chất bài tiết:

Rất nhiều loại giun hoặc sán ký sinh cĩ vật chủ là con người. Một vài loại cĩ thể gây các bệnh nghiêm trọng, nhưng số lớn chỉ gây nên các bệnh khơng nặng. Chỉ cĩ trứng giun hoặc ấu trùng là bị thải theo phân và cũng chỉ loại Schistosoma haematobium là cĩ liên quan đến bệnh của nước tiểu. Các loại giun sán này gây nên bệnh chảy máu đường tiểu.

Các loại giun sán gây bệnh trong phân:

Giun sán Tên thường gọi Bệnh Lây truyền

Ancylostoma duodenale Giun mĩc Giun mĩc Người → đất → người Ascaris lumbricodes Giun trịn Giun đũa Người → đất → người

Diphyllobothrium latum Giun dẹt Giun Người → cá → người Enterobius vermiculaeis Giun kim Giun kim Người → người

Fasciola hepatica Giun kim gan Apxe gan Cừu → ốc sên → thực vật nước

→ người

Faciolopsis buski Giun kim lớn Apxe gan Người, heo → ốc sên → thực vật nước → người

Necato americanus Giun mĩc Giun mĩc Người → đất → người Paragonimus

westermani

Giun phổi Kí sinh Heo, người, chĩ, mèo và các động vật khác → ốc sên → cua hoặc cá → người

Taenia saginita Giun dẹt của bị Người → heo → người T. solium Giun dẹt ở heo Người → bị → người

Những phân tích trên đây cho thấy do bản chất của phân người cĩ chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, giun sán gây nhiều loại dịch bệnh cho con người. Do đĩ, nguồn chất thải này phải được quản lý hợp lý trong suốt thời gian thi cơng để tránh gây ơ nhiễm cho mơi trường đất nơi tiếp xúc trực tiếp với phân, mơi trường nước ngầm trong khu vực cũng như hạn chế khả năng lây lan bệnh dịch cho người dân xung quanh.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường bãi rác Tp HCM (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w