2. Các giải pháp để thực hiện vấn đề kết hợp giữa cân bằng sinh thái với phát triển kinh tế tạo nên sự phát triển bền vững.
2.1. Kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trờng.
Mục tiêu phát triển của xã hội loài ngời mà hiện nay nớc ta đang hớng tới là sự phồn thịnh về kinh tế, sự công bằng về xã hội và sự trong sạch về môi trờng sinh thái. Điều này đã ghi rõ trong Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII: "T.h kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái". Nớc ta tuy là một n- ớc nông nghiệp lạc hậu đang thực hiện chính sách công nghiệp hoá nhng tình hình môi trờng đã có quá nhiều vấn đề tiêu cực. Bởi vậy việc chủ động đặt vấn
đề kết hợp mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh thái ngay từ bây giờ là rất cần thiết.
Mục tiêu kinh tế là nhằm tạo ra những điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi thúc đẩy nhanh sự tiến bộ xã hội, mục tiêu sinh thái là sự khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và không ngừng cải thiện chất lợng môi trờng sống. Sự kết hợp giữa hai mục tiêu đó là sự kết hợp giữa hai xu hớng đối lập nhau về mặt hoạt động nhng thống nhất với nhau về mục đích trong quá trình phát triển của một chỉnh thể "T nhiên - xã hội " vì sự sống của con ngời. Trên thực tế để tăng trởng kinh tế không thể không khai thác tài nguyên và thải các chất thải ra môi trờng bởi vậy rất cần đến sự can thiệp có ý thức của con ngời vào quá trình này. Sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên, trong điều kiện cụ thể ở nớc ta hiện nay chính là phải biết kết hợp các mục tiêu kinh tế và sinh thái nhằm hớng đến sự phát triển bền vững. Đây là yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển xã hội nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta nói riêng. Chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo hớng hiện đại hoá và phát triển theo mô hình rút ngắn bằng cách sử dụng thành tựu KHKT của các nớc đi trớc. Xây dựng một nền kinh tế phồn vinh và một môi trờng sinh thái trong lành diễn ra những mục tiêu quan trọng mà sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta phải hớng tới. Đây là một khó khăn rất lớn khi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của chúng ta đợc đẩy mạnh đúng vào lúc môi trờng tại nguyên đã bị suy thoái. Đó là một khó khăn rất lớn, song cũng mang hớng phát triển chung của thế giới hiện nay là phát triển các nguồn nguyên liệu nhân tạo.
Các dịch vụ tuy nhỏ nhng len lỏi và từng ngõ xóm phục vụ nhu cầu ngày càng cao cho bà con nhân dân. Bây giờ bà con nông dân không phải đi xa mà ngay gần nhà cũng đã có dịch vụ phục vụ đến tận nơi. Hệ thống giao thông liên xã, liên huyện, liên tỉnh đợc hoàn thiện đã góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ
phát triển của ngành dịch vụ. Dịch vụ hàng tiêu dùng, phân bón, thuốc trừ sâu là những dịch vụ phát triển nhất ở nông thôn.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao và chiếm vị trí ngày càng quan trọng. Đây là ngành vừa không hao tổn tài nguyên mà lại thu đợc lợi nhuận cao. Việt Nam đang cố gắng đa ngành dịch vụ phát triển nhanh chóng nhất, là dịch vụ nghỉ ngơi, tham quan du lịch. Việt Nam đợc thiên nhiên u đãi cho rất nhiều cảnh đẹp, núi non hùng vĩ. Nên có thế mạnh về phát triển du lịch. Hàng năm Việt Nam đã thu hút đợc một số lợng lớn khách nớc ngoài đến tham quan du lịch và thu hút một khoản lợi nhuận lớn.
Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều tồn tại phải khắc phục nh: trong quá trình giao lu buôn bán với nớc ngoài do không cẩn thận nên chúng ta thờng phải chịu sự thiệt hại. Nhất là trong quá trình tiếp nhận công nghệ nếu không cẩn thận chúng ta sẽ tiếp nhận nhầm công nghệ lạc hậu có nguy cơ trở thành bãi rác của thế giới. Do quá trình quản lý kém nên tình trạng ô nhiễm môi trờng ở các khu du lịch đang ở mức nghiêm trọng. Hiện tợng khách tham quan xả rác làm phá huỷ cảnh quan môi trờng gây thiệt hại lớn. Nh vậy Nhà nớc cần tăng cờng quản lý chặt chẽ, nâng cao năng lực quản lý cho các cán bộ tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển.
Nhìn chung nền kinh tế có sự chuyển biến từ khi thực hiện cơ chế đổi mới đến nay. Tốc độ phát triển trung bình hàng năm cao đạt từ 7 - 8%/năm trong đó ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh hơn cả. Kèm theo sự tăng trởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Cơ cấu xã hội cũng có sự thay đổi đáng kể, mọi ngời dân đợc tạo cơ hội phát triển nh nhau, thực hiện công bằng xã hội. Chú trọng phát triển kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa, nâng cao mặt bằng xã hội. Đảm bảo phát triển y tế, giáo dục, nâng cao chất lợng cuộc sống của toàn
bộ ngời dân trong xã hội. Nớc ta đã phổ cập đợc tiểu học và đang tiến tới phổ cập trung học cơ sở, tuổi thọ trung bình đợc nâng lên 72 tuổi đối với nữ, và 69 tuổi đối với nam.
Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang phấn đấu đa đất nớc phát triển theo đúng hớng xã hội chủ nghĩa và đến năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp.
Tuy đạt đợc mức tăng trởng tơng đối cao nhng chúng ta cũng phải chịu hậu quả khá nặng nề khi đã tàn phá môi trờng. Sự phát triển kinh tế và đảm bảo môi trờng sống tốt là hai mặt không thể thiếu đợc cho cuộc sống của chúng ta. Môi trờng cung cấp không gian sống, cung cấp tài nguyên và các điều kiện khác để cuộc sống con ngời tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó sự phát triển kinh tế làm cho cuộc sống của chúng ta ngày một đầy đủ và thoải mái hơn. Chúng ta không thể nhịn đói để môi trờng quá sạch và cũng không thể sống nếu quá giàu có nhng môi trờng lại không đợc đảm bảo.
Có nghĩa là phải biết cách khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, phát huy lợi thế của đất nớc mình. Để cụ thể hoá điều này Nhà nớc cần gắn liền mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái trong các chính sách, các văn bản luật và dới luật, xử phạt nghiêm túc những đối t- ợng vi phạm. Mục đích cuối cùng nhằm hớng tới là sự kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu là tăng trởng kinh tế nhanh, thực hiện công bằng và bình đẳng xã hội, bao vệ và không ngừng tăng cờng chất lợng môi trờng sống. Sự kết hợp chặt chẽ đồng bộ và hợp lý giữa các mục tiêu đó là cơ sở bảo đảm cho sự phát triển bền vững.