Xuất phát điểm của Việt Nam là một nớc Nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Trong một thời gian dài chúng ta đã duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Chính điều này đã kìm hãm sự phát triển kinh tế trong một thời gian dài. Nhận thức đợc điều này từ Đại hội Đảng XI (tháng 12/1996) Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới phát triển nền kinh tế theo hớng cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Đây là một bớc ngoặt lớn trong lịch sửu phát triển của Việt Nam, mở ra một hớng mới cho sự phát triển của nớc ta. Đến nay qua gần 20 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay đổi, mỗi ngày một phát triển hơn. Mục tiêu của nớc ta là đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp đã và đang đợc thực hiện qua kế hoạch phát triển của từng năm. Tuy đạt đợc nhiều thành công nền kinh tế nớc ta vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề đợc cụ thể hoá nh sau: Đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng Nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ lên, phát triển nền kinh tế theo hớng tri thức.
1.2.1. Nông nghiệp
Việt Nam vốn là một nớc Nông nghiệp với thế mạnh là cây lúa nớc. Tuy nhiên với kỹ thuật canh tác kém dựa vào kinh nghiệm là chính, giống lúa dài ngày kém năng xuất trớc đây sản xuất nông nghiệp không đủ dùng trong nớc. Từ khi thực hiện chính sách mở cửa Nhà nớc ta đã áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, áp dụng khoa học ky thuật vào sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu và tìm ra những giống lúa ngắn ngày, năng xuất cao đa vào sản xuất. Hệ thống tới tiêu đợc hoàn thiện đa nớc đến những vùng ruộng cao đảm bảo cho cây lúa phát triển. Bên cạnh đó mỗi năm tăng thêm một vụ lúa hoặc hoa màu xen lẫn. Thực hiện chính sách ngời cày có ruộng, giao khoán ruộng đất đến tận tay ngời lao động, hớng dẫn ngời lao động, kỹ thuật gieo trồng có hiệu quả.
Khu công nghiệp Việt Trì - Phú Thọ, Biên Hoà, Thái Nguyên đã gây ô nhiễm cho sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Cầu. ở Hà Nội nớc thải từ các nhà máy đã làm cho nớc sông Tô Lịch đen ngòm, bốc lên mùi khó chịu làm mất
mỹ quan thành phố và ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân. Bên cạnh đó tại các khu khai thác mỏ, quặng cần một lợng nớc lớn để lọc, tuyển quặng cũng gây ô nhiễm nặng cho các sông suối xung quanh khu vực khai thác. Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá đã tạo ra sự di dân ồ ạt về các thành phố, các khu công nghiệp cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng nói chung và ô nhiễm nguồn nớc nói riêng. Chất lợng nớc có thể coi nh vấn đề môi trờng nghiêm trọng nhất ở các thành phố Việt Nam .
Trong cả nứơc hiện chỉ có khoảng 23% dân số đô thị đợc cấp nớc sạch theo hệ thống cấp thoát nớc của thành phố. Hiện tợng các nguồn nớc ngầm bị ô nhiễm nặng bơi các công trình vệ sinh, công trình thoát nớc không đảm bảo chất lợng. ở Hà Nội, Hải Phòng, Tp HCM hàng triệu khối nớc thải sinh hoạt và công nghiệp không đợc xử lý trực tiếp đổ vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch gây ô nhiễm nặng nề môi trờng nớc ở các thành phố này. Các bệnh tật nảy sinh từ việc sử dụng nớc không đảm bảo vệ sinh ngày càng nhiều và nguy hiểm có nguy cơ gây tử vong cao nhất là ở trẻ em.
Bên cạnh đó môi trờng biển cũng đang bị ô nhiễm do các hoạt động khai thác và chuyên chở dầu, hoạt động đánh bắt cá trái phép sử dụng các ph- ơng tiện bị cấm nh thuốc nổ, xung điện. Sự cố tràn dầu, thủng đờng ống dẫ dầu là nguyên nhân chính dẫn đến biển bị ô nhiễm. Điều này làm cho trữ lợng cá ngày càng ít, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản bị ảnh hởng rất lớn.
Nh vậy cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển vấn đề nớc sạch càng trở nên gay gắt. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các nhà chức trách sớm tìm ra phơng án ngăn chặn và khôi phục kịp thời trớc khi quá muộn.
1.2.2. Về công nghiệp .
Xuất phát điểm của công nghiệp Việt Nam gần nh cha có gì do hậu quả nặng nề của chiến tranh và cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trớc khi đổi mới nghành công nghiệp Việt Nam ở trình độ kém, chỉ mới có một số ít ngành do
Pháp để lại và do Liên Xô giúp đỡ. Từ khi đổi mới với chính sách mở cửa đến nay ngành công nghiệp là nghành phát triển nhất, tốc độ phát triển hàng năm cao từ 15 đến 18%. Nhiều ngành nghề mới phát triển hoàn thiện dần cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta. Hiện nay chúng ta đang thực hiện đờng lối phát triển kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020. Đây là con đờng duy nhất để đa nớc ta phát triển lên CNXH từ một nớc nông nghiệp bỏ qua chế độ TBCN. Chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nớc ta đang diễn ra trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế, đây là thời cơ lớn nhng cũng là thách thức đối với nớc ta.
Vấn đề cấp bách đặt ra là phải tìm đợc giải pháp toàn vẹn cho cả hai. Đó chính là phát triển kinh tế nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng môi trờng sống tạo nên sự phát triển bền vững.
1.2.3. Về dịch vụ
Dịch vụ là một nghành mới chỉ đợc phát triển khi nớc ta áp dụng cơ chế mở của nền kinh tế. Trớc đây nghành dịch vụ không có cơ hội phát triển do chính sách đóng cửa không giao lu với bên ngoài, trong nớc hàng hoá đợc phân phối theo chế độ tem phiếu đã triệt mất cơ hội phát triển của nghành dịch vụ . Sau khi thực hiện cơ chế thị trờng nghành dịch vụ phát triển rất nhanh chóng và ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ đợc mở rộng cả trong nớc và quốc tế. Trong nớc dịch vụ phát triển mạnh từ thành phố đến nông thôn. ở các thành phố lớn dịch vụ phát triển do yêu cầu nghỉ ngơi, th giãn đi du lịch của ngời dân tăng mạnh. Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu này của ngời dân càng đợc đẩy mạnh. Yêu cầu của nhân dân ngày càng cần thiết và khắt khe hơn nhất là ở dịch vụ y tế, dịch vụ làm đẹp. Con ng- ời không chỉ quan tâm đến đời sống vật chất mà còn quan tâm đến đời sống tinh thần. Đời sống vật chất ngày càng đầy đủ nên đời sống tinh thần ngày
càng đợc quan tâm ở nông thôn ngành dịch vụ không phát triển mạnh nh ở thành phố nhng cũng đạt đợc thành tựu to lớn làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đã hình thành nên các vùng chuyên canh nh: chuyên canh lúa nớc ở đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng, chuyên canh cây cà phê, hồ tiêu ở Tây Nguyên Phù hợp… với loại đất và khí hậu ở từng nơi. Bên cạnh đó đẩy mạnh nghành trồng trọt phuc vụ cho nhu cầu trong nớc và xuât khẩu nh nuô bò sữa, nuôi tôm, nuôi hải sản quí Các ngành nuôi trồng thuỷ sản đã và đang đạt đ… ợc giá trị rất cao, sản phẩm đợc ngời nớc ngoài a chuộng.
Thực tế trong những năm qua đã cho thấy sự phát triển của nghành nông nghiệp nớc ta. Tốc độ phát triển trung bình mỗi năm đạt 4 - 5%, cơ cấu nghành nông nghiệp đã có sự dịch chuyển theo hớng chăn nuôi ngày càng đạt tỷ trọng cao. Nông thôn Việt Nam đã có sự thay da đổi thịt, nhiều ngời đã bắt đầu nghĩ đến làm giầu từ nông nghiệp bằng việc phát triển chăn nuôi, cây ăn quả theo mô hình vờn - ao - chuồng. Gần đây đã xuất hiện nhiều tỷ phú từ phát triển nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã đáp ứng đủ nhu cầu trong n- ớc và xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới. Việt Nam từ một nớc thiếu ăn đã v- ơn lên trở thành một trong ba nớc xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. Các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam ngày càng có chỗ đứng quan trọng trên thế giới nh tôm, hải sản thu về cho Việt Nam những nguồn lợi lớn. H… ớng phát triển của Nông nghiệp Việt Nam là tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất cây trồng và chất lợng sản phẩm, phát triển theo hớng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Tuy nhiên vẫn còn xuất hiện nhiều tiêu cực trong quá trình phát triển nông nghiệp nh quản lý cha tốt, cha có sự đồng bộ giữa nông nghiệp và công nghiệp chế biến tạo ra sự lãng phí, đặc biệt là ô nhiễm môi trờng do nông nghiệp gây ra. Chính do sự phát triển nông nghiệp, không đúng quy trình gây ô nhiễm đất đai, nguồn nớc, khí hậu. Việc sử dụng hoá chất quá nhiều và bừa bãi
là nguyên nhân chính cho sự ô nhiễm. Vấn đề đất là cần tìm ra biện pháp để vừa bảo vệ đợc môi trờng và vừa phát triển nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững.