+ Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của sách giáo khoa đề ra
1.2) Kỹ năng
- HS thực hiện được:
+ Thao tác ,bước tiến hành thí nghiệm
- HS thực hiện thành thạo:
+ Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên
1.3) Thái độ
- Thói quen: Học tốt
- Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ cây
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nhu cầu nước của cây
- Nhu cầu muối khoáng của cây
* Vai trò nước và một số loại muối khoáng chính của cây
3.CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Bảng kẻ sẳn nội dung như sgk/34 3.2 HS: Bảng báo cáo kết quả thí nghiệm ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Nêu các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng ? (6đ)
Đáp : - Biểu bì : hút nước và muối khoáng
- Thịt vỏ : chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa - Mạch rây và mạch gỗ : vận chuyển các chất - Ruột : chứa chất dự trữ
2/ Miền hút là phần quan trọng nhất vì sao?(4đ)
Đáp : - Vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút
1/ Nhu cầu nước của cây
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây
• Kĩ năng: Quan sát, so sánh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
• Phương tiện dạy học: Tranh
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
Bước 2:
GV cho HS đọc thí nghiệm 1sgk/35(chú ý điều kiện thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm )
I. Cây cần nước và các loại muốikhoáng khoáng
HS thảo luận nhóm
+Bạn Minh làm TN trên nhằm mục đích gì?
HS:Nước cần cho cây, không có nước cây sẽ chết +Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích ?
HS: Chậu A cây phát triển, chậu B cây sẽ héo dần vì thiếu nước
- Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Giáo viên thông báo kết quả đúng
GV cho các nhóm báo cáo kết quả TN ở nhà về lượng nước chứa trong các loại cây quả , hạt cũ
HS: Khối lượng rau quả sau khi phơi khô là bị giảm HS đọc mục thông tin sgk/35 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào TN1và 2 nhận xét về nhu cầu nước của cây?
+ Kể tên những cây cần nhiều nước ? Cây cần nhiều nước ?(mía, mì, vừng)
? Giai đoạn nào cây cần nhiều nước ? HS: Đâm chồi, đẻ nhánh, sắp ra hoa
+ Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao ?
HS: Vì thiếu nước cây sinh trưởng kém hiệu quả năng suất thấp hoặc kém
- Gọi các nhóm báo cáo
GV nhận xét và chốt kiến thức
- Nước rất cần cho cây - Cần nhiều hay ít còn:
+ Phụ thuộc vào từng loại cây + Phụ thuộc vào các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây
HOẠT ĐỘNG 2 : 20 Phút
2/ Nhu cầu muối khoáng của cây
(1) Mục tiêu:
• Kiến thức: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây
• Kĩ năng: Quan sát, so sánh
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
• Phương pháp: Trực quan
• Phương tiện dạy học: Tranh
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây
Bước 2:
GV treo tranh h11.1 và bảng số liệu sgk
- HS đọc TN3 quan sát tranh kết hợp bảng số liệu để trả lời câu hỏi
+ Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì ?
HS: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây
+ Dựa vào TN trên, em hãy thiết kế 1 TN để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng
GV hướng dẫn hs cách thiết kế 1 TN gồm các bước : Mục đích TN
Đối tượng TN Tiến hành TN
Điều kiện và kết quả
Chọn những cây trồng ngắn ngày: Cải, cà chua, đậu ; điều kiện được gieo trồng 1 ngày, cùng 1 loại cây có độ lớn bằng nhau, có số lá bằng nhau, đất đai, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, phân bón hoàn toàn giống nhau theo dõi sự phát triển của cây ở 2 chậu. Nhận xét kết quả TN: Về độ cao của cây, màu sắc của lá, sự phát triển hoa, quả…
HS trong nhóm thiết kế TN theo hướng dẫn của GV
GV nhận xét bổ sung
GV cho hs đọc mục trả lời câu hỏi
? Em hiểu thế nào về vai trò của muối khoáng đối với cây?
HS: Cây rất cần muối khoáng trong quá trình sinh trưởng và phát triển
+ Qua kết quả TN và bảng số liệu giúp em khẳng định điều gì ?
HS: Cây cần những loại muối khoáng : lân, đạm, kali…
? Tìm VD chứng minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây.
- Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong đất
- Cây cần 3 loại muối khoáng chính: đạm, lân, kali
- Ngoài ra cây cần nhiều loại phân vi lượng khác nhau như : sắt, magiê…
+Cây trồng lấy thân ,lá nhiều đạm +cây trồng lấy quả, hạt đạm,lân +Cây trồng lấy củ kali
*Tùy từng giai đoạn phát triển của câynhư: đâm chồi,đẻ nhánh,ra hoa cần nhiều muối khoáng
+Thiếu đạm: Cây còi cọc,lá vàng
+Thiếu lân:Cây còi cọc,lá yếu,nhỏ,vàng,chín muộn
+Thiếu kali:Cây mềm yếu ,lá vàng, cây dễ bị sâu bệnh
Hướng nghiệp:Ứng dụng trong trồng trọt: lúa, rau, củ, quả,…Tùy theo vùng có thể trồng các loại cây khác nhau: cây lương thực, cây công nghiệp, cây hoa màu
GD ứng phó với BĐKH và phòng, chốngTT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ một số động vật trong đất, bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất, chống rửa trôi. Đồng thời thấy được vai trò cây xanh đối với chu trình nước trong tự nhiên
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
Câu hỏi 1: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
Đáp án: Cây cần nước và muối khoáng, nếu thiếu cây sinh trưởng và phát triển chậm, còi cọc và chết.
Câu hỏi 2: Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng ? Đáp án: Giai đoạn : Sinh trưởng như: Đâm chồi, đẻ nhánh, ra hoa.
5.2. Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài
- Hoàn chỉnh vở BT - Đọc “ Em có biết ”
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Đọc và soạn tiếp nội dung phần II:Sự hút nước và muối khoáng của rễ - Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây, thí ngghiệm 3 sgk
- Quan sát các hiện tượng trong tự nhiên nhu cầu về nước đối với cây.Vd:cây thừa nước(nước đọng lâu ngày) cây thiếu nước sẽ như thế nào?
*Chuẩn bị tiết 15:GV hướng dẫn làm thí nghiệm ở nhà:Thí nghiệm sự dài ra của thân trang 46 HS theo dỏi kết quả thí nghiệm