III:Yêu cầu và Đác điểm quá trình lắp ghép: A.Yêu cầu và đặc điểm của quá trình lắp ghép.
Trong toàn bộ quá trình thi công đây là khâu chủ yếu nhất, gồm 2 quá trình: bốc xếp và lắp ghép. Khối lượng của công tác này khá lớn, yêu cầu kỹ thuật cao đòi hỏi mức độ cơ giới hoá
đi kèm cũng rất cao. Kết quả khâu này tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau cần được lắp dựng, các cao trình của các cấu kiện cũng khác nhau do đó khi chọn cần trục sao cho cần trục có thể tham gia được
nhiều vòng cẩu lắp.
Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện được mua tại nhà máy(các loai dầm, panel mái,vì kèo thép) và vận chuyển đến bằng xe chuyên dụng nên việc tổ chức bốc xếp không phức tạp, nhưng cần lưu ý kết hợp giữa quá trình bốc xếp và cẩu lắp nhằm tránh chồng chéo mặt trận công tác.
Cột đúc tại chỗ.
/Xác đinh loai kết cấu đúc tai hiên trường .mua tai nhà máy.
-Kết cấu đúc tại hiện trường :cột được đúc ngay tại vị trí cẩu lắp. -Kết cấu mua tại nhà máy xác loạidầm ,panel mái, vì kèo thép ,của trời. * tổ chức công tác đúc cột.
li đặc điểm phương hướng thi công đúc cột.
49 2/ phương án thi công.
Bảng 11.41 : Bảng tính khối lượng bê tông và cốt thép.
1142. Bảng tính khối lượng ván khuôn.
50 */- Việc tiến hành đúc cột:
Ta lấy 5 tổ công nhân.
Tổ l.Gồm 88 người chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 44 người (kl=2).<công tác đặt ván
khuôn>
Tổ 2.Gồm 26người <làm công tác cốt thép>(k2=2).
Tổ 3 .Gồm 54 người chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 27 người <làm công tác bê tông>(k3=4).
Tổ 4 Gồm 5 người <làm công tác tháo ván khuôn>
GIÁ THÀNH CÔNG TÁC ĐÚC CỘT.
-Chi phí nhân công:
- NC=H*ĐG=(44* 10+26* 10+27*20+5*5)*20000=25.300.000-Gồm có máy đầm dùi:U21 Z=CFNC+CFSDM+CFC=25300000+14674000+2613640=4
2587640(đ).
Bảng thống kê khôi lượng các cấu kiện lắp ghép
Dầ m cầu L---ị 59 50 1000 4,98 2 2 0 1095 .6 24m 350 0 1800 4,2 96 403.2 27m 390 0 1800 5,2 0 124.8 27000 Cửa trời 6m ưrn_1 310 0 2500 0,2 0 13.2/ Cửa trời 12 --- 12000- - 1 3700 2500 0,46 22 10.12 Pan el mái 6 0 0 0 1 6000 1500 300 1,5 18 0 4 2706 trụ c V - v C V T chân cột VT chèn Sô móng A- E 0, 59 0,19 u 0,35 0, 59 u Tổng cộng
2. Lựa chọn phương án lắp ghép:
Tính toán các thông sô cẩu lắp và lựa chọn máy cẩu lắp: A-auá trình lẩy ghép đươc thưc hiên theo thứ tư:
-lấp cột
-lấp dầm móngịcác gian biên) -lắp dầm cầu chạy
-lấp dàn vì kèo và dàn mái của trời -lấp panel mái.
B-Phươns vháv lắp shév đươc thưc hiên:
-Lấp tuần tụ đôi với các kết cấu :cột ,dầm móng,dầm cầu chạy -lấp hồn hợp đôi với các kết cấu :dàn vì kèo ,của trời ,panel mái.
a) Tính toán các thông sô cẩu lấp cột:
Chú ý: Khi chọn máy cần dựa vào 3 trong 4 thông sô :Q,L,H,R.Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và công nghệ,đảm bảo an toàn thi các thông số trên phải được tính với các điều
53 - hck chiều cao của cấu kiện.
- htbchiều cao thiết bị treo buộc.
- hcấ chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puli đầu cần. (>l,5m)
Hvc =0+0,5+13,75+1,5+1,5=17,25 m. Việc lắp ghép cột không có vật cản,do đó ta chọn a™*=75°.
H-h
=(17,25-l,5)/sin75 =16,3(m). 54
SyC =L.cos 0=16,31.0,259=4,22(m). Ryc =4,22+l,5=5,72(m).
Qyc = Qyc + q,b = 11,6+0,1 * 11,6= 12,76(T).
BI lắp dầm cầu chạyvà dầm móng:
Dầm cầu chạy có trọng lượng lớn hơn dầm móng và có chiều cao cẩu lắp lớn hơn nên ta
chỉ cần tính các thông số cẩu lắp cho dầm cầu chạy là đủ. Hyc = a+ hị+hck +htb+hcấp
=9,3+0,5+1+1,5+1,5=13,8(m)
việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trỏ ngại ,do đó chọn amax =75° . Lmin = (Hyc.- hyc )sino=(13,8-
1,5)/0,966=12,73(m).
s = Hmincos0=12,73.0,259=3,3 (m). Ryc =3,3+l,5=4,8(m).
lấy góc nghiêng tay cần là 75°.
Trọng lượng cẩu cấu kiện : Qyc =l,l*(4,2+0,46)= 5,126tấn. Trong đó hệ số 1,1 là hệ số kể
đến trọng lượne của thiết bị treo buộc.
Chiều cao nâng móc cẩu tính theo công thức : Hyc =h()+ h| +hb +h3+ h4
- h{): Đoạn chiều cao lắp ghép cấu kiện cột cao hơn cao trình máy đứng (=13m) - h I: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình lắp ghép (=0,5m)
- h2: Chiều cao cấu kiện lắp ghép (= 7,2m)
- h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của
cần trục (=3,8m)
- h4: Đoạn móc cầu đầu cần trục (=l,5m) Hyc = 13+ 0,5 + 7,2+ 3,8 + 1,5= 26 m.
Chiều dài tay cần Lyc=(Hyc-c)/sin75 =24,59m SyC=(Lyc)cos75=24,59.0,259=6,31m
- Trong đó c là chiêù cao từ cao trình máy đứng đến khớp quay tay cần. Bán kính quay tay cần: Ryc= r + Lyc.cos75°= 1,5+ 24,39cos75°= 7.8lm. - Trong đó r là bán kính từ tâm quay máy đến khớp quay tay
cần.
b) cáu kiện cao nhất.
+ Xác định các thông số yêu cầu cho trường hợp lắp ghép tấm Panel mái ở vị trí cao nhất đó là khi lắp ghép các tấm Panel ở trên cửa trời.
+ Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu Lyc , giảm tầm với yêu cầu Ryc , Tăng khả năng của cần trục nên ta dùng cần trục có mỏ phụ, góc nghiêng của mỏ phụ so với
Tê n
Yêu cầu Phương án I Phương án II
CK Hyc ( m ) ( m ) ( m ) ( m ) ( m ) ( m ) ( m )
Bốc xếp câu kiện Lắp câu kiện
Sô định mức Hao phí định mức
Ca Gi
ờ Ca Ngày Giờ Ca Ngày
má côn m côn má côn
Dầm móng Trực A 0,0 25 1,05 0,42 2,231 2,1 0,85 4,462 Dầm móng Trục E 0,0 25 1,05 0,42 2,231 2,1 0,85 4,462 0,0 75 2,85 28,5 12 5,7 57 0,0 75 4,27 42,75 12 8,55 85,5 0,0 35 3,925 1,19 16,68 7,85 2,38 33,36 0,0 35 3,925 1,19 16,68 7,85 2,38 33,36 0,0 35 3,925 1,19 16,68 7,85 2,38 33,36 0,0 35 3,925 1,19 16,68 7,85 2,38 33,36 0,1 85 8,5 3,33 19,12 17 6,66 38,25 0,2 25 9,5 4,05 21,37 19 8,1 42,75 0,2 25 9,5 4,05 21,37 19 8,1 42,75 0,1 85 8,5 3,33 19,12 17 6,66 38,25 0,0 0, 2, 13, 0,8 5,4 27, hck - hc e + b ----> L,nin = [(hck - hc)/sin59 ]+ [(e+b)/cos59=29,6m +Giải hình học ta có s= 12,24
Trọng lượng cẩu cấu kiện : Qvc =1,1* 1,5= 1,65 tấn. Trong đó hệ số 1,1 là hệ số kể đến
trọng lượng của thiết bị treo buộc. Trường họp có cần phụ. +<x=75°
Chiều cao nâng móc cẩu tính theo công thức : Hyc =h0+ h, +h2 +h3+h4
- h0: Đoạn chiều cao lắp ghép cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng : h0= hCột+
hvi kèo + hcửa
trộj= 12,8+2,85+3,7= 19,4m
57 - h2: Chiều cao cấu kiện lắp ghép (= 0,45m)
- h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của
cần trục (=2m)
- h4: Đoạn móc cầu đầu cần trục (=l,5m) HyC = 19,4+0,5+03+3,4+1,5 = 25,1 m
a=75°—>1— 3,64m .Vậy chiều dài mỏ phụ là l=l'cosị3 -—> Lmin = [(hck - hc)/sin75 ]+[(e+b-l')/cos75=20,7m +Giải hình học ta có—>Smjn = [(hck - hc)/tg75]+b+e=9m +RVC = Smịn +b+R(c)=9+3+1,5= 13,5m Vậy với cấu kiện là panel đỉnh mái thì cần trục phải thoả
BẢNG 1143 :BẢNG CẨN TRỤC THEO CÁC THÔNG số YÊU CẦU.
0,0 1 0,4 2,72 13,6 0,8 5,44 27,2 0,0 1 0,4 2,72 13,6 0,8 5,44 27,2 0,0 1 0,4 2,72 13,6 0,8 5,44 27,2 1 29 10 2
Xếp dầm cầu chạy trục A+dầm móngA 11 8
3
Lắp dầm cầu chạy trục A+dầm móngA 21 9
4 29 10 5 17 9 6 34 11 7 29 10 8 17 9 9 34 11 1 0 29 10 11 17 9 1 2 34 11 1 3 29 10 1 4
Xếp dầm cầu chạy trục E+dầm móngE 11 8
1 5
Lắp dầm cầu chạy trục E+dầm móngE 21 9
1 6 33 5 1 7 66 5 1 8 35 5 1 9 70 5 2 0 35 5 21 70 5 22 33 5 23 66 5 Tổng cộng 755 149 59
Bảng 1143 Bảng hao phí ca máy và hao phí nhân công.
So sánh phương án -Lựa chọn phương án tối ưu:
Phương án I: chọn 3 cầu trục RDK 25 bánh xích .L=22,5, 2 cái loại L=27,5 :Lp=5 m
♦ Tính siá thành thi công
Phương án 1 :ta dung hai loại cần trục sau:
Một cần trục RDK 25(Cl).(L=22,5M),để bốc xếp và lắp dầm cầu chạy,dầm móng ,lắp cột. Hai cần trục RDK 25 (C2)(L=27,5)mỏ phụ L=5 m để bốc xếp và lắp ghép dàn ,cửa trời ,panel mái ,dầm cầu chạy.
Tổng thời gian lắp ghép :95 ngày Chi phí sử dụng máy
Thời gian sử dụng cần trục (T)
T= Tổng ca máy+Tổng tổn thất +Chi phí một lần Thời gian dùng cần trục RDK25(L-22,5)=30 ca.
Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=2.000.000 vnđ +Chi phí một lần :600.000
Thời hạn thi công Hao phí lao động Giá thành 45.543.600 64386300
Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=2.000.000 vnđ
+Chi phí một lần : 1.000.000
+ Không có thời gian ngừng thi công. Đơn giá 626000
Vậy giá thành thuê máy của phương án Là:20034600(đồng) Nhân công:
Tổng công+ chi phí tháo lắp:755+18=773 (công) Vậy nhân công:773*20000= 15460000 (đồng) Chi phí chung:-0,65*15460000=10049000(đồng).
Gía thành :phuơng án= 10049000+15460000+20034600=45.543.600(đồng) Phương án 2::ta dung hai loại cần trục sau:
Hai cần trục XKG(L=25)mỏ phụ L=6 m để bốc xếp và lắp ghép tất cả các cáu kiện Tổng thời gian lắp ghép :65 ngày
Chi phí sử dụng máy
Thời gian sử dụng cần trục (T)
T= Tổng ca máy+Tổng tổn thất +Chi phí một lần
Thời gian dùng cần trục XKG(L=25)mỏ phụ L=6 m =89 ca.
Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=2.000.000 vnđ
+Chi phí một lần : 1.000.000
+ Không có thời gian ngừng thi công. 62
+Chi phí một lần :700.000
+ Không có thời gian ngừng thi công. Đơn giá 626000
Vậy giá thành thuê máy của phương án Là:38953300(đồng) Nhân công:
Tổng công+ chi phí tháo lắp:755+16=771 (công) Vậy nhân công:771*20000= 15420000 (đồng) Chi phí chung:-0,65* 15420000=10023000(đồng).
Gía thành :phuơng án=l0023000+ 15420000+38953300=64386300(đồng
d) So sánh lựa chọn phương án thi công:
So sánh 2 phương án ta có:
+ Phương án 1 có thời hạn thi công ngắn hơn phương án 2 + Giá thành của phương án 2> phương án 1 + Biểu đồ nhân lực của phương án 1 ổn địng hon.
Kết luận: chọn phương án 1 làm phương án thi công.
3. Các biện pháp tổ chức thi công lắp ghép: 3.1 Cẩu lắp cột:
Hình bên thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đưng của cần cẩu và sơ đồ di chuyển cẩu như hình vẽ dưới.
Cần trục dị biên dọc theo dãy cột và tại một vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp được 2 cột (riêng tai vị trí khe lún có thể cẩu dược 3 cột).
Cốu lắp cột: -dùng cẩu RDK:25 L=22,5 Để lắp cột .Theo bảng thông số :Rmin=5,7.Rmã=6,2 m.Như vạy cần trục đi biên,một vị chí đúng của cần trục cỏ thể lắp 2 cột Cần trục đi 12 m,dừng lại lắp 2 cột.
Trong mỗi nhịp số lượng cần trục là:
n = = 12 vị trí
b.Biẽn pháp thi công :
*Công tác chuẩn bị:
+Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận tải. Dùng cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình bên dưới.
+Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bi đệm gỗ, gỗ chèn dây chằng cột.
+Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định trên cột.
+Kiềm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra bulông liên kết của cột với dâm càu chạy như : vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và các ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng.
+Kiểm tra thiết bị treo cột như : dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt),đai ma sát ,dụng cụ cố định tạm ( nêm, tăng dơ, kích và thanh chống ...).
-I-Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng thiết kế. *Công tác dựng lắp :
+móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đổ một lớp bê tông đệm vào cốc móng .
+công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng.
+Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng dơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đo và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của máy sử dụng máy kinh vĩ và ni vô. Nêu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổ lớp đẹem bê tông trong cốc móng để đảm bảo cao trình của cột.
+ Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vửa xi măng đông kế nhanh để gắn kết cột, mác vửa lớn hơn 20% mác bê tông làm móng và cột.
b. Biện pháp thi công: Công tác chuẩn bị
+ Xe vận chuyển DCC và DTB đến vị trí công truờng sau đó dùng cần cẩu vận chuyển đến vị trí tập kết dọc theo trục cột như hình vẽ:
+ Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy ( chiều dài tiết diện ...) bulông liên kết và đệm théo liên kết của dầm cầu chạy (có đủ số lượng và đúng vị trí hay không ).
+Kiểm tra dụng cụ treo buộc , phải gia cố hoặc thay thế nếu cần.
+Kiểm tra cốt vai cọt của hai cọt bằng máy thuỷ bình , đánh tim của dầm , kiểm tra khoảng cách cột.
+ Chuẩn bị thép đệm , dụng cụ liên kết như bulông , dụng cụ vặn bulông , que hàn và máy hàn.
+MÓC buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí.
Cầu lắp :
+MÓC móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy , nhấc bổng dầm cầu chạy lên công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột.
+Hai công nhan đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sa cho đặt đúng vị trí liên kéet và tâm trục . Nết có sai lệch vè cột thì dùgn thêm bản théo đệm .
+Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kếtvĩnh cửu dầm cầu chạy .
33.Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời
a..Xác dinh vi trí dăt cáu:
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhở nhất và lớn nhất cảu cẩu với trọng lượng vật cẩu , vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái.
Rm» = 10m
Bán kính nhỏ nhất của cẩu là Rmin=6rn
Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 6,23 tấn . Tra bảng thông số cần trục ta có :
Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn , panel mái và mặt bằng nhip giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ :
b. Kỹ thuât lắp
Chuẩn bị :Sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành cạch các đường tim trục để côngtác lắp ghíp được nhanh chóng chính xác . Gá lắp các fụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn . Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép , treo bởi 4 điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu . Bố trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với hệ kết cấu của nhà ( xem hình 2.17, hình 2.18)
Cẩu lắp và cố định tạm : cốđịnh tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm , sử dụng các thanh giằng cánh thượng ;riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng dơ dây néo , cũng cố định mỗi dàn 3 điểm :2 điểm đầu , 1 điểm giữa dàn .
Kiểm tra điều chỉnh :kiểm tra và điều chỉnh độ phẳng đứng của dàn , vị trí, cao trình đặt dàn.
Cố định vĩnh cửu : sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giàn thanh cánh thượng ,