Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Luyện tập.

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì II - Tuần 29 (Trang 27 - 31)

III. Các hoạt động:

1.Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Luyện tập.

2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Mét. Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).

- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.

- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.

- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. - Viết “m” lên bảng.

- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.

- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?

- Hát

- 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp.

- Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.

- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 1 m = 10 dm

- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?

- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm

- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.

 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK vàhỏi: Các phép tính trong bài cĩ gì đặc biệt?

- Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?

- Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Cây dừa cao mấy mét?

- Cây thơng cao ntn so với cây dừa? - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Làm thế nào để tính được chiều cao của cây thơng?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.

- HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet. - 1 mét bằng 100 xăngtimet. - HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăngtimet. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.

- Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đĩ ghi tên đơn vị vào sau kết quả.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Cây dừa cao 8m, cây thơng cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thơng cao bao nhiêu m?

- Cây dừa cao 8m

- Cây thơng cao hơn cây dừa 5m.

- Tìm chiều cao của cây thơng. - Thực hiện phép cộng 8m và

5m

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Tĩm tắt

Cây dừa : 5m.

Cây thơng cao hơn : 8m Cây thơng cao . . . : m?

Bài giải

Cây thơng cao là: 5 + 8 = 13 (m)

Đáp số: 13m - Bài tập yêu cầu chúng ta điền

- Hãy đọc phần a.

- Yêu cầu HS hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m và 10 cm, sau đĩ hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?

- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại của

bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học.

- Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet.

- Chuẩn bị: Kilơmet.

cm hoặc m vào chỗ trống.

- Cột cờ trong sân trường cao 10…

- Cột cờ cao khoảng 10m.

- Điền m

- Làm bài, sau đĩ 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6m. d) Chú Tư cao 165cm.

MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết: MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I. Mục tiêu

1Kiến thức:

- HS hiểu được một số lồi vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được một số lợi ích. - HS biết một số lồi vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt.

2Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.

3Thái độ: HS cĩ ý thức bảo vệ các lồi vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh giới thiệu một số lồi vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), cĩ gắn dây để cĩ thể mĩc vào cần câu. 2 cần câu tự do.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1. Khởi động (1’)

- Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.

- Hỏi HS: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?

- Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá vàng.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước - Chia lớp thành các nhĩm 4, 2 bàn quay mặt vào

nhau.

- Yêu cầu các nhĩm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:

+ Tên các con vật trong tranh? + Chúng sống ở đâu?

+ Các con vật ở các hình trang 60 cĩ nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?

- Gọi 1 nhĩm trình bày.

- Tiểu kết: Ở dưới nước cĩ rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các lồi cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sơng, …)

 Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn

Vịng 1:

- Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.

- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng. - Tổng hợp kết quả vịng 1.

Vịng 2:

- GV hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đĩ được quyền trả lời, khơng trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng.

 Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất

- Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.

- GV hơ: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của

- Hát

- 1 HS hát – cả lớp theo dõi. - Sống dưới nước.

- HS về nhĩm.

- Nhĩm HS phân cơng nhiệm vụ: 1 trưởng nhĩm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên.

- Cả nhĩm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV.

- 1 nhĩm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo trên bảng, sau đĩ nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt).

- Các nhĩm theo dõi, bổ sung, nhận xét.

- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

mình.

- Sau 3’, đếm số con vật cĩ trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc.

Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật

- Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống cĩ ích lợi gì? - Cĩ nhiều loại vật cĩ ích nhưng cũng cĩ những lồi

vật cĩ thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.

- Cĩ cần bảo vệ các con vật này khơng?

- Chia lớp về các nhĩm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các lồi vật dưới nước:

+ Vật nuơi.

+ Vật sống trong tự nhiên.

- Yêu cầu mỗi nhĩm cử 1 đại diện lên trình bày.

- Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh mơi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngồi ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.

theo dõi, nhận xét con vật câu được là đúng hay sai.

- Làm thức ăn, nuơi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi).

- Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, … - Phải bảo vệ tất cả các lồi vật. - HS về nhĩm 4 của mình như ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra.

- Đại diện nhĩm trình bày, sau đĩ các nhĩm khác trình bày bổ sung. - 1 HS nêu lại các việc làm để bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vệ các con vật dưới nước.

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì II - Tuần 29 (Trang 27 - 31)