4. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
4.2 Phát huy và nâng cao hiệu quả của cơ quan quản lý thuế
- Tuyền truyền, hỗ trợ làm cho mọi người dân nhận thức đầy đủ về bản chất tốt đẹp của thuế, ý nghĩa của việc nộp thuế, lợi ìch của thuế đối với xã hội và quốc gia, lợi ìch của cộng đồng trong đó có quyền thụ hưởng của mỗi tổ chức, mỗi cá nhân.
- Tạo áp lực để giảm các đối tượng nộp thuế không tuân thủ bằng việc xây dựng hệ thống thanh tra thuế có hiệu quả và các qui định về xử phạt công bằng, nghiêm minh, đủ sức để răn đe NNT trong trường hợp không thực hiện tuân thủ thuế.
- Sử dụng cơ chế quản lý rủi ro cho phép cơ quan thuế tập trung nguồn lực vào những NNT, những khâu quản lý thuế có mức độ rủi ro cao, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý và đạt được những lợi ìch bền vững.
- Quản lý theo hướng tập trung, hướng tới những đối tượng có rủi ro cao như những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp ngoài quốc doanh..
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan thuế để tránh tính trạng ỷ lại, thiếu trách nhiệm cũng như tham ô, nhận hối lộ.. - Tăng cường công tác thanh- kiểm tra cũng như có những hính phạt mang tình
răn đe những NNT cố tính vi phạm.
- Theo như kết quả phân tìch, nên lập kế hoạch kiểm tra một cách khoa học, có các biện pháp phát hiện gian lận kịp thòi, chình xác, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý.
Phụ lục: Bảng câu hỏi khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA XÁC SUẤT BỊ KIỂM TRA TỚI HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ
Xin chào Anh/Chị !
Trước tiên tôi xin cảm ơn Anh/Chị đã dành chút thời gian quý báu của mình để giúp tôi hoàn thành Bảng câu hỏi khảo sát này. Tôi là Nguyễn Thị Mai, hiện là sinh viên năm cuối trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang làm đề tài tốt nghiệp về “ Tác động của xác suất bị kiểm tra tới hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế tại Tp. Hồ Chì Minh”. Những thông tin quý báu mà Anh/Chị sẽ cung cấp cho tôi trong phần sau sẽ rất hữu ích và quan trọng cho đề tài mà tôi đang nghiên cứu. Không có câu trả lời đúng hay sai mà chỉ là khảo sát xin ý kiến của các Anh/Chị. Tôi xin đảm bảo rằng những thông tin này hoàn toàn khách quan và sẽ được tuyệt đối giữ bí mật.
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị.
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin về Anh/ Chị: 1) Giới tính:
a) Nam b) Nữ
2) Độ tuổi:
a) Dưới 24 tuổi b) Từ 24 đến 35 tuổi c) Từ 36 đến 60 tuổi d) Trên 60 tuổi 3) Trính độ học vấn của Anh/Chị:
a) Dưới trung học phổ thông b) Trung học phổ thông
c) Đại học d) Trên Đại học
4) Thu nhập bình quân mỗi tháng của Anh/Chị
a) Dưới 5 triệu b) Từ 5 đến 10 triệu c) Trên 10 triệu 5) Anh/Chị đang làm việc ở lĩnh vực ( kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, giáo dục,
quân đội, y tế,...):……….. 6) Anh/Chị đã từng nộp thuế hay chưa?
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách chọn ý đúng với mình nhất:
STT NỘI DUNG Ý KIẾN
1 Anh/Chị đánh giá thế nào về công tác giám sát tuân thủ thuế của cơ quan thuế?
a) Cơ quan thuế thực hiện giám sát rất chặt chẽ, người nộp thuế hoàn toàn tuân thủ pháp luật thuế
b) Cơ quan thuế giám sát chặt chẽ nhưng vẫn có tình trạng gian lận và trốn thuế
c) Có quá nhiều người nộp thuế nên cơ quan thuế khó mà kiểm soát hết được việc tuân thủ thuế của họ
d) Việc giám sát vẫn còn lỏng lẻo, người nộp thuế có thể dễ dàng gian lận và trốn thuế
2 Anh/Chị nghĩ cơ quan thuế nên làm thế nào để tăng cường tính tuân thủ thuế của người nộp thuế? ( có thể chọn nhiều đáp án )
a) Tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
b) Giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp
c) Kê khai thuế qua mạng d) Giảm thuế suất
e) Tăng hính phạt cho hành vi không tuân thủ thuế
f) Tăng cường kiểm tra và thanh tra
g) Khác:………
…… 3 Anh/Chị đã bao giờ bị
kiểm tra hồ sơ thuế chưa?
a) Đã từng bị kiểm tra b) Chưa từng bị kiểm tra
4 Anh/Chị đánh giá thế nào về khả năng mính sẽ bị kiểm tra hồ sơ thuế?
a) Có rất nhiều người nộp thuế như Anh/Chị, khả năng bị kiểm tra là rất thấp
b) Kiểm tra là công việc thường xuyên của cơ quan thuế trong công tác quản lý, bị kiểm tra là chuyện bính thường
c) Cơ quan thuế sẽ kiểm tra ngay khi phát hiện có dấu hiệu sai phạm
d) Anh/Chị luôn tuân thủ đúng luật thuế, có bị kiểm tra cũng không sao 5 Nếu trước đó Anh/Chị đã
bị kiểm tra hồ sơ thuế rồi thì khả năng bị kiểm tra trong lần tiếp theo:
a) Sẽ rất thấp
b) Ở mức trung bính c) Sẽ rất cao
6 Theo Anh/Chị, ở mức xác suất bị kiểm tra nào thí người nộp thuế nên tuân thủ thuế? a) 0% b) 10% c) 20% d) 50% 7 Anh/Chị nghĩ người ta gian lận và trốn thuế ví: a) Thuế là một gánh nặng, làm giảm đáng kể thu nhập nhận được b) Khả năng bị phát hiện là rất thấp c) Lợi ìch nhận được nếu trốn thuế thành công thí lớn hơn khả năng bị phát hiện và mức phạt cho hành vi trốn thuế đó
d) Chi phì cho việc tuân thủ thuế là quá cao
8 Nếu có cơ hội thí Anh/Chị có trốn thuế không?
a) Có
b) Cân nhắc giữa lợi ìch nếu trốn thuế thành công và hính phạt nếu bị phát hiện
c) Không
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. TS. Nguyễn Thị Thanh Hoài và nhóm tác giả ( 2011), GIÁM SÁT TÍNH TUÂN THỦ THUẾ Ở VIỆT NAM, Hà Nội.
2. Báo cáo tổng kết Cục thuế Tp.HCM năm 2012.
3. Tổng cục Thuế, Quyết định số 502/QĐ – TCT, 29/3/2010.
4. Bộ tài chính, quyết định số 108/QĐ- BTC, 14/01/2010.
5. Tổng cục Thuế, Quyết định 42/QĐ-TCT, 11/01/2012.
Tiếng Anh
6. Alms. J., Michael Mc.(2003), Tax compliance as coordination game, Department of Economics, Georgea State University, Atlanta.
7. Andrreoni J., Erard B. (1998), Tax compliance, Journal of Economic Literature, Vol XXXVI, pp 818 – 860.
8. Braithwaite,V (2001), A new approach to Tax compliance, Working paper, pp 2 -11, Centre for tax system integrity, the Australian National University, Canberra.
9. Cash Economy Task Force (1998), Improving Tax compliance in the cash economy, Australia Task office, Canberra.
10. Erich Kirchler,Stephan Muehlbacher, Barbara Kastlunger, Ingrid Wahl (2007),
Why Pay Taxes? A Review of Tax Compliance Decisions, International Studies Program, Andrew Young School of Policy Studies, Georgia State University, Atlanta, Georgia 30303,United States of America.
11. Ojochogwu Winnie Atawodi & Stephen Aanu Ojeka ( 2012), Factors That Affect Tax Compliance among Small and Medium Enterprises (SMEs) in North Central Nigeria, Department of Accounting, Covenant University, Ota, Ogun State, Nigeria.
12. James O. Alabede, Zaimah Bt. Zainol Ariffin, Kamil Md Idris (2011),
Determinants of Tax Compliance Behaviour: A Proposed Model for Nigeria, International Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887 Issue 78, ©Euro Journals Publishing, Inc.,
http://www.internationalresearchjournaloffinanceandeconomics.com, 03/2013.
13. Báo đầu tư, thực trạng trốn thuế,
http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baiviettaichinhnganhang/repository/ collaboration/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/taichinhnganha ng/taichinhthue/da6ef2e57f00000100d0b808d39e300b , 03/2013
14. Lê Văn Huy, Ph.D Candidate (2007) – Danang University of Economics, Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS,