5. Bố cục của luận văn
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Để quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty, mỗi doanh nghiệp đều phải tổ chức bộ máy quản lý của mình. Tùy thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiệp cũng nhƣ điều kiện và đặc điểm sản xuất của mình mà doanh nghiệp có bộ máy quản lý thích hợp.
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc ngƣời đƣợc cổ đông có quyền biểu quyết ủy quyền. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; định hƣớng phát triển của Công ty, quyết định đầu tƣ hoặc bán tài sản; quyết định loại cổ phần, mức cổ tức; quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty; quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát; xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông Công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
(HACC.JSC, 2008) Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, chủ chƣơng, đƣờng lối, kế hoạch, chiến lƣợc phát triển, hoạt động
Ban kiểm soát
Phòng Kinh doanh – Vật tƣ Phòng Tổ chức hành chính – Công đoàn Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Giám đốc
Phòng Kế toán – Tài vụ
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Đội cơ khí Đội sản xuất 2 Đội sản xuất 3 Phòng TN- KCS Văn phòng đại diện Hà Nội Đội sản xuất 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của Công ty, thông qua điều lệ hoạt động Công ty. HĐQT có thể ủy quyền cho các cán bộ quản lý Công ty đại diện cho Công ty thực hiện vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQT.
Chủ tịch HĐQT: Là ngƣời đại diện trƣớc pháp luật của Công ty, đại diện cho HĐQT Công ty. Triệu tập và chủ tọa đại hội cổ đông, lập chƣơng trình kế hoạch hoạt động của HĐQT; giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên. Thực hiện giám sát HĐQT, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.
Giám đốc: Là ngƣời điều hành mọi hoạt động của Công ty theo điều lệ Công ty, nghị quyết của cổ đông, HĐQT. Là ngƣời đại diện hợp pháp của Công ty chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT về các giao dịch quan hệ điều hành.
Có nhiệm vụ trình HĐQT các phƣơng án: + Kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Kế hoạch tài chính, sử dụng và huy động vốn. + Dự kiến sử dụng và trích nộp các quỹ.
+ Quy chế tuyển lao động, chế độ tiền lƣơng, thƣởng và các chế độ khác. + Duy trì nội quy kỷ luật và quy chế điều hành.
Phó giám đốc kinh doanh: Tham mƣu cho Giám đốc về kế hoạch và xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh. Chịu trách nhiệm về tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trƣờng.
Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mảng kỹ thuật, tham mƣu, cố vấn cho Giám đốc các vấn đề liên quan; hỗ trợ và hợp tác với các phòng nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Văn phòng đại diện Hà Nội: Đại diện cho Công ty giải quyết công việc tại khu vực Hà Nội và các khu vực lân cận. Thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, theo dõi quá trình thực hiện đầu tƣ, kết thúc, quyết toán đƣa công trình vào sử dụng.
Phòng Kinh doanh – Vật tư: Cấp phát nguyên vật liệu cho toàn Công ty. Thực hiện các nghiệp vụ: Quản lý tồn kho, xuất nhập và tiếp liệu. Lập các kế hoạch; lên các phƣơng án kinh doanh; lập dự toán công trình; lập các dự án đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn; thống kê tình hình hoạt động của Công ty. Xuất nhập vật tƣ cho các đơn vị; phân tích công tác kinh doanh tham mƣu cho Giám đốc.
Phòng Tổ chức hành chính – Công đoàn: Tham mƣu cho HĐQT và Ban giám đốc Công ty về thực hiện hoạt động của các bộ phận, duy trì chế độ hội họp, làm việc, giải quyết hồ sơ tuyển dụng, thôi việc và giải quyết chế độ cho cán bộ công nhân viên, giải quyết theo dõi chế độ tiền lƣơng, bậc lƣơng.
Phòng Kế toán – Tài vụ: Giúp HĐQT và Ban giám đốc tổ chức thực hiện các hoạt động về tài chính kế toán, công tác thống kê, tổ chức bộ máy thống kê kế toán của Công ty. Chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT và Ban giám đốc về tính trung thực, chính xác các số liệu quyết toán tài chính.
Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật: Giúp Giám đốc xây dựng phƣơng án kỹ thuật – trực tiếp điều hành tổ chức thực hiện công việc liên quan đến xây lắp.
Phòng Thí nghiệm – KCS: Chịu trách nhiệm về chất lƣợng đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất của Công ty. Kết hợp với các đơn vị chức năng thực hiện công tác đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Các tổ đội sản xuất: Chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về quản lý lao động, tài sản, tiến độ, chất lƣợng sản phẩm đƣợc giao. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất của Công ty thông qua các phòng ban chức năng. Tổ chức thi công, bố trí lực lƣợng lao động và thiết bị hợp lý để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đúng yêu cầu về chất lƣợng và tiến độ (HACC.JSC, 2008).