4. ỉ 1 Nhiệm vụ ỉ: Thành lập nhóm đánh giả SXSH
4.6. Bước 6: Duy Trì SXSH 7
Mục đích của bước này nhăm cung cấp các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì
thành công đã đạt được.
Việc duy trì củng cố chương trình SXSH thực sự là một thách thức. Việc
cần phải
làm là họp nhất chưoug trình SXSH với quy trình sản xuất bình thường của doanh nghiệp. Chìa khóa cho thành công lâu dài là phải thu hút sự tham gia của càng nhiều
nhân viên càng tốt, cũng như có một chế độ khen thưởng cho những người đặc biệt xuất
sắc, làm cho SXSH trở thành một hoạt động liên tục trong nhà máy.
Nhiệm vụ 16: Duy trì SXSH
Sự cổ gắng cho SXSH không bao giờ ngừng. Luôn luôn có những cơ hội
mới để
cải thiện sản xuất và cần phải thường xuyên tổ chức việc đánh giá lại SXSH.
Nhóm đánh giá SXSH tại nhà máy sản xuất bia cần lựa chọn một chiến
lược đê
tạo sự phát triển sản xuất bền vừng và ổn định cho nhà máy. Chiến lược này bao gồm
những nội dung sau:
Áp dung sản xuất sach hơn trong nhà máv bia___________GVHD: TS. Lê Thanh Hài
tăng ô nhiễm hay giảm hiệu quả trong công việc sử dụng nguyên vật liệu và năng luợng
trong nhà máy.
- Khuyến khích nhân viên có những sáng kiến mới và những đề xuất cho cơ hội
SXSH.
- Tổ chức các tập huấn cho cán bộ và các lãnh đạo nhà máy.
Ngay sau khi triển khai thực hiện các giải pháp SXSH, nhóm chương trình SXSH
nên quay trở lại bước 2: Phân tích các bước thực hiện, xác định và chọn lựa công
GVHD: TS. Lê Thanh Hài Áp dung sản xuất sach hơn trong nhà máv bia__
Chương 5:
CÁC YÉU TỐ CẢN TRỞ VÀ HÕ TRỢ SẢN XUẤT SẠCH HƠN BỀN VỮNG
5.1.Các yếu Tố Cản Trỏ’
Mặc dù hầu hết các đánh giá SXSH đều dẫn đến doanh thu tăng, tác động
xấu tới
môi truờng giảm và có các sản phẩm tốt hơn. Tuy nhiên, những cố gắng SXSH có
thể bị
giảm dần hoặc biến mất sau giai đoạn hứng khởi ban đầu.
Những yếu tố gây tác động xấu cho chương trình SXSH thường bao gồm:
- Các trở ngại về tài chính trong việc thực hiện một số các phương án mong
muốn, điều này đã dẫn tới giả thiết đáng lo ngại là không nên làm các đánh giá SXSH
nếu như không có vốn để thực hiện các phương án.
- Có những thay đối trong trách nhiệm của các thành viên của nhóm dẫn
tới một
sự gián đoạn và mai một kiến thức của nhóm SXSH.
- Các thành viên của nhóm chương trình SXSH đi lạc đề sang các nhiệm
vụ khác
mà họ cho là khẩn cấp hơn.
- Tham vọng quá nhiều dẫn tới việc rất nhiều phương án cùng được thực hiện
một lúc, làm mệt mỏi nhóm công tác.
- Khó khăn trong việc làm cân bằng các hệ số về kinh tế của các giải pháp SXSH.
- Thiếu chuyên nghiệp và kinh nghiệm.
5.2.Các Yếu Tố Hỗ Trợ Thực Hiện Thành Công SXSH
- Sự hiểu biết đầy đủ và cam kết của các lãnh đạo nhà máy trong việc thực hiện
SXSH.
- Có sự trao đổi giữa tất cả các cấp của công ty về những mục tiêu và lợi ích của
SXSH.
- Cần có một chính sách rõ ràng của công ty và những un tiên về đầu tu- cho
SXSH và kiểm soát môi trường.
- Cần nâng cao trách nhiệm thực hiện SXSH, với các mục tiêu không thay đôi,
GVHD: TS. Lê Thanh Hài Áp dung sản xuất sach hơn trong nhà máv bia__
Chương 6:
VỊ TRÍ CỦA SẢN XUÁT SẠCH HƠN TRONG CHIẾN LƯỢC BÀO VỆ MÔI TRƯỜNG
6.1.Sản Xuất Sạch Hon Và Xử Lý Cuối Đưòng Ống
Trải qua kinh nghiệm lâu dài trong lĩnh vực xử lý chất thải và bảo vệ môi trường,
với điều kiện kinh tế phát triển và công nghệ tiên tiến sẵn có, hiện nay, tại hầu hết các
nước đã phát triên trên thế giới, chiến lược bảo vệ môi trường và quản lý chất thải đều
theo thứ tự un tiên (Hình 2): (1) ngăn ngừa và giảm thiêu phát sinh chất thải tại nguồn
Giãi phãp ưu tiỂn lựa chọn
Giải phắp ít ưu tiến lựa chọn nhát
Hình 6.1: Thứ tự ưu tiên trong chiến lưọc quản lý chất thải.
Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh là chiến lược được ưa
chuộng nhất, vì không có chất thải có nghĩa là không có ô nhiễm và không tổn chi phí
xử lý và quản lý. Những nhà sản xuất có thể loại trừ hoặc ngăn chặn phát sinh
chất thải
từ quy trình sản xuất bàng cách: quản lý tốt quy trình sản xuất, thay đổi nguyên
liệu ban
đầu, áp dụng công nghệ sản xuất mới, thay đổi đặc tính, thành phần sản phẩm,... Khi các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiêu chất thải tại nguồn không thế áp
dụng được, chất thải phải được tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ở những quy trình
sản xuất khác đề tạo ra sản phẩm mới. Thông thường, tái sinh và tái sử dụng (trao đổi
chất thải) mang lại lợi ích kinh tế do ít năng lượng tiêu thụ để tạo ra sản phẩm mới
GVHD: TS. Lê Thanh Hài Áp dung sản xuất sach hơn trong nhà máv bia
Như vậy:
- Sản xuất sạch hơn không giống như xử lý cuối đường ống, ví dụ như xử
lý khí
thải, nước thải hay chất thải rắn. Các hệ thống xử lý cuối đường ống làm giảm tải lượng
ô nhiễm nhưng không tái sử dụng được phần nguyên vật liệu đã mất đi. Do đó, xử lý
cuối đường ống luôn luôn làm tăng chi phí sản xuất; đôi khi sản phâm phụ sinh ra
khi xử
lý lại là tác nhân ô nhiễm thức cấp; không thê áp dụng với trường họp có nguồn thải
phân tán như nông nghiệp...
- Trong khi đó, sản xuất sạch hơn mang lại các lợi ích kinh tế như: đạt sản
lượng cao
hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế cũng như tính cạnh tranh cao hơn
song song
với giảm tải lượng ô nhiễm. Nhung các giải pháp sản xuất sạch hon không phải
luôn luôn
khả thi đê ứng dụng và đôi khi không thế xử lý hoàn toàn chất thải nếu không có
sự hồ trợ
của công nghệ xử lý cuối đường ống.
Một cách tương tự, nếu chỉ áp dụng các phương án tái sinh và tái sử dụng chất
thải khó có thê giải quyết triệt đê chất thải đã phát sinh. Hay nói cách khác, sự kết họp
và tổ hợp của một vài hoặc tất cả các giải pháp nói trên theo điều kiện kinh tế và công
nghệ sẵn có được xem là chiến lược tốt nhất hay có thể nói là duy nhất đế khắc
phục quá
trình suy thoái môi trường đang diễn ra liên tục hiện nay.
6.2. Sản Xuất Sạch Hon, LCA Và ISO 14000
- Giữa sản xuất sạch hơn, hệ thống quản lý môi trường nói chung và ISO 14000
nói riêng có những mục tiêu và lợi ích chung;
V Giảm ô nhiễm môi trường và rủi ro.
V Cải thiện quá trình sản xuất, giảm thiểu phát sinh chất thải và chi phí
V Đáp ứng các yêu cầu pháp luật.
V Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
V Đạt được lợi thế cạnh tranh...
GVHD: TS. Lê Thanh Hài Áp dung sản xuất sach hơn trong nhà
máv bia
- SXSH tập trung vào phương thức hoạt động, vận hành trong khi ISO 14001
hướng đến hệ thống quản lý. ISO 14001 cung cấp co chế, khuôn khổ cho việc
thực hiện
hiệu quả SXSH trong khi đó SXSH cung cấp cho ISO 14001 một công cụ cải tiến liên
tục về hiệu quả quản lý môi trường trong các công ty. Việc xây dựng hệ thống
quản lý
môi trường có thể được thực hiện dựa trên đánh giá SXSH trước đây ở các công ty.
6.3.Sản Xuất Sạch Hơn Và Sinh Thái Công Nghiệp
- Tương tự như SXSH, mục tiêu của sinh thái công nghiệp là nâng cao hiệu quả
sinh thái và giảm thiếu nguy cơ rủi ro đến môi trường, sức khỏe con người và
nâng cao
hiệu quả kinh tế.
- Tuy nhiên, STCN có 1 tầm rộng hơn vượt ra khỏi ranh giới 1 công ty. SXSH
thường chỉ tập trung vào các quá trình sản xuất đon lẻ, các sản phẩm cụ thể hoặc
các vật
liệu độc hại mang tính cách cá nhân hơn là một bức tranh toàn cảnh về các tác
GVHD: TS. Lê Thanh Hài Áp dung sản xuất sach hơn trong nhà máv bia_________
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://www.scribd.com
2. http://yeumoitruong.com
3. http://www.mediafire.com/7wwdtzttdfin
4. Ngô Thi Nga, 2005. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường trong
công nghiệp thông qua thực hiện sản xuất sạch hơn. Tạp chí Bảo vệ Môi trường.
5. Heinz Leuenberger. 2000. Sản xuất sạch hơn - Chiến lược và phương pháp