0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH THAM QUAN CHỢ NỔI CÁI RĂNG CẦN THƠ (Trang 63 -63 )

Việc kiêm định các giả thuyết sẽ được bắt đầu bằng mối quan hệ

giữa Sự

hài lòng với các thành phần của SERVQUAL. Sau đó là kiêm định khác

biệt của

các thành phần và sự hài lòng theo các biến phân loại như: tuổi, giới tính, quốc

tịch, trình độ và thu nhập.

5.3.1. Các giả thiết về mối quan hệ giữa sự hài lòng và các thành phần

của SERVQUAL

Giả thuyết ban đầu đưa ra là: tất cả 5 yếu tổ trong SERVQUAL đều có

ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng và cụ thể là:

qua n

Luận văn tốt nghiệp

5.3.2. Các giả thiết về sự khác biệt giữa các thành phần SERVQUAL

theo các biến phân loại

Tiếp theo ta sê kiểm tra xem có sự khác biệt hay không trong việc đánh

giá các thành phần SERVQƯAL theo các biến nhân khẩu học: tuổi, giới tính,

quốc tịch, trình độ và thu nhập. Và các giả thuyết được đặt ra như sau:

Hụ: Củ sự khác biệt trong sự đánh giá ỉ theo j

Với i là lần lượt là sự hài lòng và 5 thành phần của chất lượng dịch vụ

(năng lực phục vụ, sự đáng tin cậy, sự đồng cảm, sự đáp ứng và yếu tố hữu hình),

có giá trị tương ứng là i= 0,5 và j= 1,5 ứng với các biến phân loại tuổi, giới tính,

quốc tịch, trình độ, thu nhập. Chẳng hạn như:

- H0I: Có sự khác biệt trong việc đánh giá sự hài lòng theo tuôi

- HIJ: Có sự khác biệt trong việc đánh giả năng lực phục vụ theo tuôi

- H2I: CÓ sự khác biệt trong việc đảnh giả sự đảng tin cậy theo tuoi

- HỊỊ: Có sự khác biệt trong việc đảnh giả mức độ đồng cảm theo tuôi

- H4ì: CÓ sự khác biệt trong việc đảnh giả mức độ đáp ứngtheo tuôỉ

- HSP Có sự khác biệt trong việc đảnh giả yến tổ hữn hình theo tuồi

Đê kiêm định các giả thuyêt này, phân tích ANOVA và T-Test với

mức ý

nghĩa a = 5% sê được tiến hành. Tuy nhiên, phương pháp kiểm định T-test chỉ

giúp ta so sánh trị trung bình của các biến chỉ có 2 nhóm phân loại như loại khách (quốc tế, nội địa) và giới tính (nam, nữ), trình độ học vấn (dưới cao đẳng,

đại học và từ cao đẳng, đại học trở lên) còn đối với các biến có từ 3 nhóm

trở lên

như tuổi, thu nhập thì phân tích Anova sẽ được áp dụng đối với các mẫu

GVHD: Ths.Thái Văn Đại 67 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm Luận văn tốt nghiệp

cho chuyên đi của họ đê được thư giãn và thoát khỏi sự căng thăng bới trách nhiệm và

áp lực công việc hằng ngày và tir sự ồn ào và náo nhiệt chốn thành thị.

Đây là “nhũng cấp số nhân” trong việc quảng bá miễn phí cho du

lịch cần Thơ

bởi họ là những người có quan hệ rộng rãi, biết rất nhiều người, nhưng họ

cũng có thể

huỷhoại uy tín của chúng ta nếu họ không hài lòng khi đi du lịch vì họ

thường BẢNG 19: KIỂM ĐỊNH sự KHÁC BIỆT THEO ĐỘ TUÓImong đợi

(Nguồn: Kết quả phân tích sổ liệu từ 115 mẫu phỏng vấn năm 2008)

Kêt quả kiêm định F, phân tích khác biệt trong việc đánh giá sự hài

lòng của du

khách về chất lượng dịch vụ của tour tham quan chợ nôi theo độ tuôi cho

thấy ngoài

yếu tố đồng cảm, thấu hiếu ra thì các yếu tố khác đều có sự khác biệt trong

cách đánh

giá giữa những người khách có độ tuôi khác nhau. Tức là chỉ có giả thiết

H31 là bị bác

bỏ ở mức ý nghĩa a = 5%. Điều này có nghĩa là có sự khác biệt trong việc

đánh giá sự

hài lòng, năng lực phục vụ, sự đáng tin cậy, yếu tố đáp úng và yếu tố hũu

(Nguồn: Kết quá phân tích số liệu từ 115 mẫu phóng vấn năm 2008)

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 68 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm

Luận văn tốt nghiệp

5.3.2.2. Phân tích khác hiệt sự hài lòng theo giới tính

Ket quả kiểm định t ở bảng 21 bên dưới cho thấy với mức ý nghĩa a= 5% các giả thiết Hj2 (i= 0,5) đều bị bác bỏ (các giá trị sig. đều lớn hơn a). Điều

này

cho thấy rằng không có sự khác biệt trong việc đánh giá sự hài lòng của du khách

về chất lượng của chuyến tham quan giữa nam và nữ.

(Nguồn: Kết quá phân tích số liệu từ 115 mẫu phóng vấn năm 2008)

5.3.2.3. Phân tích khác biệt sự hài lòng theo quốc tịch (loại khách)

BẢNG 22: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT sự HÀI LÒNG THEO QUÓC

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu từ 115 mâu phỏng vấn năm 2008)

Ket quả phân tích khác biệt trong việc đánh giá chất lượng dịch vụ của

tour tham quan chợ nổi theo loại khách cho ta kết quả là ngoài yếu tố đáng

tin cậy

ra thì các yếu tố khác đều có sự khác biệt trong cách đánh giá giữa khách

quốc tế

(Nguồn: Kết quả phán tích số liệu từ 115 mẫu phỏng vấn nãm 2008)

Nhìn chung thì khách quốc tế có cảm nhận về các yếu tố chất lưọng

cao hon

SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 69

Luận văn tốt nghiệp

quen và những mong đợi của họ rất khác nhau khi đi du lịch. Do mang

phong cách

của người Châu Á, mang đậm tính cộng đồng trong giao tiếp nên người

Việt Nam

thường thích đi du lịch theo nhóm lớn, cả gia đình, họ thích cùng nhau đi

mua sắm,

cùng nhau tham dự các sự kiện, chương trình TV, thề thao, thích cùng nhau chung

BẢNG 24: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT sự HÀI LÒNG THEO TRÌNH ĐỘ

(Nguồn: Kết quả phân tích sổ liệu từ 115 mâu phỏng vấn năm 2008)

Ket quả kiểm định t cho thấy với mức ý nghĩa a = 5% các giả thiết

về sự khác

biệt đều bị bác bỏ. Nhung ở mức ý nghĩa a = 10% thì chỉ có giả thiết H04

cho rằng mức độ

hài lòng về chất lượng dịch vụ chuyến tham quan của nhũng du khách có

trình độ khác

nhau là khác nhau được chấp nhận. Tức là ớ mức ý nghĩa này, tuy là đối

với những người

có trình độ khác nhau có mức độ hài lòng khác nhau đối với chuyến tham

quan nhung

(Nguồn: Kêt quả phân tích số liệu từ 115 mâu phỏng vấn nãm 2008) 5.3.2.5. Phân tích khác biệt theo thu nhập

BẢNG 26: KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT VÈ sự HÀI LÒNG THEO THU NHẬP

Số Sự Sự Sự

Gi

ói Quốc Trình Thu

1. Khách lưu trú Lượt khách 1.020.00 0 2.040 .0 4 3.400 .0 8 Các yếu tố bên

ngoài chủ yếu Tầm Trọng ếmĐi

Các nhân tố đánh giá Tầ m qua Tr ọn Điểm Tr ọn g Điểm Tr ọn g Điểm

(Nguồn: Kêt quả phân tích số liệu từ 115 mâu phỏng vấn năm 2008) GVHD: Ths. Thái Văn Đại 70 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm

Luận văn tốt nghiệp

Ket quả phân tích khác biệt trong việc đánh giá chất lượng dịch vụ của

tour tham quan chợ nổi theo thu nhập cho ta kết quả là ngoài yếu tổ đáng

tin cậy

ra thì các yếu tố khác đều có sự khác biệt trong cách đánh giá giữa những người

có mức thu nhập khác nhau. Tức là chỉ có giả thiết HBẢNG 27: sự KHÁC BIỆT VÈ sự HÀĨ LÒNG THEO THU NHẬP25 là bị bác bỏ ở mức

(Nguồn: Kết quả phân tích sổ liệu từ 115 mâu phóng vấn năm 2008)

%> Như vậy, việc kiếm định các giả thuyết cho ta các kết quả sau:

- Giả thuyết 1 được chấp nhận với ý nghĩa cho rằng các biến số trong mô

hình Serqual đều có tương quan thuận chiều với sự hài lòng của du khách.

- Đoi với giả thuyết 2, kết quả kiểm định cho ta thấy chỉ có sự khác biệt

trong việc đánh giá sự hài lòng theo độ tuôi, quốc tịch (loại khách), trình

độ và

thu nhập còn giới tính không có ảnh hưởng đến sự đánh giá của du khách.

- Đối với giả thuyết 3, kiềm định sự khác biệt trong cách đánh giá chất lượng dịch vụ cho ta kết quả như sau:BẢNG 28: TÓM TẮT KÉT QUẢ KIỂM ĐỊNH sự KHÁC BIỆT

GVHD: Ths.Thái Văn Đại 71 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm

CHƯƠNG 6

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN LOẠI HÌNH DU LỊCH THAM QUAN Ở CHỢ NÓI CÁI RĂNG - CẦN THO

o so

6.1. CO SỞ ĐÊ RA GIẢI PHÁP

6.1.1. Từ các định hướng của CO’ quan quăn lý du lịch

6.1.1.1. Tầm nhìn du lịch

Từ nay đến năm 2010, cần Thơ tiếp tục đầu tư mọi nguồn lực để thay

đối nhanh chóng bộ mặt du lịch thành phố, đưa du lịch trở thành ngành

kinh tế có

tốc độ phát triển cao và bền vừng. Ngành du lịch phải góp phần để thành

phổ cần

Thơ đạt tiêu chí đô thị loại I trước năm 2010. minh sông nước Mekong’

(Nguồn: Chưong trình xây cỈỊữìg và phát triển du lịch cần Thơ đến năm 2010 - tầm nhìn 2020)

6.1.1.2. Định hướng phát trìến du lịch cần Thơ

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, là trung tâm của khu vực

ĐBSCL, có tiềm năng du lịch tương đối đa dạng và phong phú đề phát

triển du

lịch. Ngành kinh tế du lịch cần Thơ có điều kiện phát triên và đóng vai trò làm cho người lao động.

Để ngành du lịch cần Thơ có thể phát triển trong thời gian trước

- Đa dạng hoá các loại hình du lịch.

- Phát triển du lịch cần Thơ trên quan điểm bảo vệ cảnh quan, sinh

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 72 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm Luận văn tốt nghiệp

huy truyền thống bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa

nhân loại, tránh du nhập nhũng văn hóa phẩm độc hại...

- Phát triển du lịch phải dựa trên mối liên hệ tương hồ khăng khít, chặt chẽ

với các ngành kinh tế khác, tạo điều kiện để các ngành kinh tế khác phát triển.

- Phát triên du lịch theo quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,

giải

trí, an dường... của khách du lịch trong nước và ngoài nước.

- Từng bước liên kết kinh doanh du lịch trong vùng và liên vùng nhằm

đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch.

Bên cạnh đó, cần Thơ sè tập trung đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ

tầng, xúc tiến xây dựng nhanh các công trình trọng điếm như sân bay Trà Nóc, CHỢ NỐI CÁĨ RÃNG VỚI CÁC YÉU TÓ BÊN NGOÀI

(Nguồn: Kết quả phân tích sổ liệu từ 4 mẫu phóng vấn chuvền gia năm 2008)

SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 73

Luận văn tốt nghiệp

Ket quả phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài thu được tông

số điếm quan trọng là 2,64 cao hơn 2,5 cho thấy tour du lịch tham quan

chợ nổi

Cái Răng có mức độ phản ứng khá với những cơ hội và nguy cơ trước mắt. Tuy

nhiên, mức phản ứng này cũng chỉ ở trên mức trung bình một tí. Vì thế, nếu

5. Tính chất mua

bán Sỉ và lẻ Chỉ là những cuộc mua bán

nhỏ, lẻ, trực tiếp với người 6. Hình thức tô

chức Hoàn toàn dưới sông Khai thác cả dưới sông và trên

bờ nhưng chủ yếu mọi

7. Ọuymô Lớn Chỉ là “khu phố kênh

rạch”, là

chợ “nửa nổi”, “phân lô

9. Mức độ hấp dẫn Rất hấp dẫn du khách do tính tụ

nhiên vốn có của nó.

Tuy mang tính nhân tạo nhưng cũng hấp dẫn không kém do có 10. Chính sách, hô trợ của chính phủ/chính

Chủ yếu quan tâm đến việc phát triến kinh tế. Tập trung phát triển du lịch, đế thu hút du lịch, Chính phủ Thái Tầm Trọ ng Điểm

(Nguồn: Kềt quả phân tích sổ liệu từ 4 mâu phóng vấn chuyên gia năm 2008)

Điều kiện vệ sinh môi trường là yếu tố có vai trò quan trọng nhất quyết

định sự thành công đối với ngành du lịch (tầm quan trọng là 0,14) nhung

Chợ nổi

Việt Nam (cả chợ nổi Cái Răng và chợ nổi Cái Bè) lại có mức phản ứng

với yếu

tố này ở mức dưới tmng bình (mức phản ứng bàng 2) trong khi đó thì chợ nổi

Thái Lan được đánh giá ở mức cao hon (trên mức trung bình).

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 74 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm Luận văn tốt nghiệp

thấp hơn cả chợ nôi Cái Bè . Vì chợ noi Cái Răng có quy mô lớn hon và có lưu

lượng ghe xuồng qua lại lớn hơn chợ nổi Cái Bè rất nhiều nên có mức độ nguy

hiêm cao hơn.

Sự đáp ứng của chợ nổi Việt Nam về các mặt hàng lưu niệm, sản

vật địa

phưong được đánh giá ở mức rất thấp, thấp hon rất nhiều so với chợ nổi

Thái Lan

vì chợ nổi Thái Lan là nơi tập trung hầu hết những đặc trung của nền văn hóa

Thái.

Bên cạnh đó, các yếu tố đánh giá về chất lưọng của các điều kiện thực

hiện dịch vụ, sự đa dạng của các loại hình dịch vụ (lưu trú, ăn uống, vui

chơi giải

trí...) và mức độ liên kết, liên thông với các tuyến, diêm du lịch khác của

chợ nôi

Việt Nam cũng chỉ đạt ớ mức trung bình so với chợ nôi Thái Lan.

BẢNG 31: SỤ KHÁC BIỆT GIŨ A CHỢ NỐI CÁI RÃNG VÀ CHỢ NÓI THÁI LAN

GVHD: Ths.Thái Văn Đại 75 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm Luận văn tốt nghiệp

6.1.2.3. Phân tích ma trận đảnh giá các yếu tố nội bộ - IFE

BẢNG 32: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CAC YẾU TỐ NỘI BỘ CỦA TOUR THAM QUAN CHỢ NÓI CÁI RĂNG

(Nguồn: Kết quả phân tích sổ liệu từ 4 mẫu phóng vấn chuyên gia năm 2008)

Dựa vào kết quả phân tích ở bảng trên, ta có tổng số điếm quan

trọng là

2,18 nhỏ hơn 2,5 cho thấy các yếu tổ nội tại của loại hình du lịch tham

quan chợ

nổi Cái Răng - Cần Thơ còn khá yếu. Điển hình là đối với điều kiện vệ

sinh của

chợ nổi và sự an toàn của phương tiện vận chuyển là hai yếu tố có ảnh

hưởng rất

lớn đến sự thành công của ngành du lịch nhưng trên thực tế thì chợ nôi Cái Răng

đang rất yếu về hai yếu tố này. Bên cạnh đó, tình hình tô chức, quản lý chợ nôi

Cái Răng - Cần Thơ còn rất kém và nhu cầu mua sắm hàng lưu niệm, thưởng

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 76 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm Luận văn tốt nghiệp

BẢNG 33: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU - co HỘI - NGUY

thiên

nhiên của con người

2. Du khách thường

thích tìm

hiếu, khám phá những nét văn hóa cổ xưa, mang đậm nét đặc trưng của vùng.

3. Khách thích được

thấy cảnh

sinh hoạt của người dân. 4. Khách thích tham gia vào các tại chợ nổi còn quá kém. 2. Luu lượng ghe xuồng khá đông khó tránh khỏi va chạm. 3. Cùng với quá trình đô

1. Chợ nổi là nét sinh hoạt

văn hóa độc

đáo có tù’ lâu đời có sức hấp dẫn cao đối với du khách

2. Chợ nổi Cần Tho là Chợ nổi có quy mô lớn trong vùng (danh tiếng)

- s 1,3,4,5 + o 1,2,3,7,8í Thành lập tour liên kết các điếm, tuyến du lịch. - Si,2,6 + 04,5: Tạo điều kiện

cho khách được tiếp xúc và tham gia mua bán trên

-Si,2 + Tj: Giáo

dục ý thức người

dân trong việc giữ gìn vệ sinh công cộng. -Si4 + T3: 1. Tỷ lệ du khách quay lại là rất ít.

2. Độ an toàn của phương tiện

vận chuyến còn thấp. 3. Tố chức, quản lý kém hiệu - w, 2 + 03478= Nâng cấp tàu, xuồng, trang bị dụng cụ cứu hộ đảm bảo an toàn cho khách. - Wí,7,8 + Os,6= Cung cấp thêm nhiều dịch vụ, sản -w3 + TI,2: Quy hoạch thành tùng khu để dễ quản lý. - w2,3,5 + T2:

GVHD: Ths.Tháỉ Văn Đại 77 SVTH: Đỗ Thị Hồng Đượm Luận văn tốt nghiệp

6.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH THAM

QUAN Ở CHỢ NỐI CÁI RĂNG - CẰN THO 6.2.1. Các giải pháp chung

Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn trên, chúng ta thấy tour tham quan chợ

noi Cần Thơ có những mặt hạn chế sau:

+ Vệ sinh là một vấn đề cấp thiết cần đuợc quan tâm giải quyết.

+ Mức độ an toàn của phương tiện vận chuyển còn thấp.

+ Công tác quản lý còn kém hiệu quả nên vẫn còn tình trạng

chèo kéo

và “chặt chém” khách tại các bến tàu đưa đón khách cũng như tại điểm du lịch.

+ Nguồn nhân lực còn hạn chế về số lượng và chất lượng.

+ Hoạt động marketing còn yếu.

+ Các dịch vụ còn ít, đặc biệt là chưa có các mặt hàng lưu niệm và

sản vật địa phương chưa đa dạng vì thế chưa kích thích được khách chi tiêu tại

điểm.

+ Mức độ đầu tư cho du lịch chợ nôi còn bị hạn chế.

6.2.1.2. Các giải pháp về sự an toàn của phương tiện vận chuyển

Đe giải quyết vấn đề an toàn trong vận chuyển khách ta cần thành lập

một co quan quản lý, kiểm soát các điều kiện tham gia của các cá nhân, tổ chức

kinh doanh vận chuyển cũng như điều kiện an toàn của các phương tiện vận

chuyển, không cho đưa vào hoạt động nhũng chiếc xuồng, tàu “không đạt chuẩn”. Bên cạnh đó là nâng cấp và xây dựng bến tàu an toàn, thuận tiện; nâng

cấp các phương tiện vận chuyến, trang bị đầy đủ các dụng cụ cứu hộ nhàm đảm

bảo an toàn cho du khách khi có tình huống bất ngờ xảy ra.

Ngoài ra, cần tiến hành phân luồng giao thông, trang bị hệ thống phao

tiêu chỉ dẫn giao thông và tăng cường công tác tuần tra đang là một vấn đề cấp

thiết đê giải quyết vấn đề ách tắt giao thông và vấn đề an toàn giao thông thủy

tại chợ nổi hiện nay.

6.2.1.3. Các giải pháp về vấn đề an ninh trật tự

Để giải quyết tình trạng lộn xộn do tranh giành khách, các tệ nạn

xã hội

tại các bến tàu và khu vục chợ nổi ta cần tiến hành phân lô, thành lập Ban

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH THAM QUAN CHỢ NỔI CÁI RĂNG CẦN THƠ (Trang 63 -63 )

×