Bất cứ hoạt động kinh doanh nào của nền kinh tế thị trường đều gặp rủi ro.Đặc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng lại là một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm thì việc tránh gặp phải các rủi ro lại rất khó tránh khỏi.Hơn nữa rủi ro luôn tiềm ẩn lớn gây ra những tổn thất ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Vậy nguyên nhân chính nào gây ra rủi ro?
3.2.1. RĨÍÌ ro tín dụng do nguyên nhân khách quan từ môi trường
kinh doanh .
> Rủi ro do sự cạnh tranh giữa các tô chức tín dụng.
Trong thời kì hội nhập hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày
càng trở nên gay gắt, nguồn vốn ngày càng có xu hướng tập trung vào chứng khoán và bất động sản, mặt khác sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài lại càng làm cho việc cạnh tranh trong huy động vốn ngày càng trở nên gay gắt.Do đó đế thu hút được các khách hàng về phía mình các ngân hàng có rất
của hàng loạt các ngân hàng, gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2007 - 2008.
> Rủi ro do môi trường kinh tế không ôn định, sự biến động quá nhcinh và không dự đoán của nền kỉnh tế thế giới.
Nen kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều sản xuất nông nghiêp,công nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ nông nghiệp.Ngành nông nghiệp lại phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố về thời tiết và giá cả thế giới.Do vậy khi có sự biến động của thị trường thế giới, rất dễ bị tác động gây ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngành dệt may trong nhiều năm gần đây bị ảnh hưởng không nhỏ và gặp
rất nhiều khó khăn vì bị khống chế hạn nghạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và các Ngân hàng nói chung.Nghành thuỷ sản cũng lao đao ví các vụ bán phá giá gây thiệt hai không nhở cho các nghành này từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp .Neu tình trạng này kéo dài sẽ có thế làm cho các doanh nghiệp này lâm vào tình trạng phá sản và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Không chỉ có các mặt hàng xuất khâu dễ bị tốn thương mà các nhập khấu
cũng bị ảnh hưởng không kém.Khi mặt hàng nhập khẩu tăng cao làm đẩy giá thành trong nước cũng tăng cao, khiến các nghành sản xuất trong nước bị
nứoc mà không gặp bất cứ rào cản kinh tế nào.Các nghành sản xuất trong nước cạnh tranh đã rất khó khăn nay còn phải tiếp tục cạnh tranh với các mặt hàng từ các nước khác trên thế giới với chủng loại mẫu mã đa dạng...Thị trường ngày càng bị chia nhỏ,gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp thêm nữa phải đối mặt với các mặt hàng buôn lậu ,không bị đanh thuế do đó giá cả rất rẻ mạt,..Ớ nước ta các mặt hàng buôn lậu chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc-vốn được coi là công xưởng của thế giới,giá cả các mặt hàng này rất thấp và phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam .Do vậy mà cạnh tranh của các DN trong nước là vô cùng khó khăn.Nhiều doanh nghiêp không có chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý dễ dàng bị sụp đổ nhanh chóng.Hậu quả là rủi ro tin dụng dối với ngân hàng khi cung cấp vốn cho các DN này.Mặt khác trong giao đoạn hiện nay ,khi canh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt việc tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng dễ dàng hơn trước đây khi DN gặp rủi ro,các ngân hàng co thế không thu hồi đựoc nợ và có thế dẫn đén phá sản.
> Rủi ro do sự thanh tra, kiếm tra, giám sát không hiệu qủa của NHNN và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật tại địa phương.
Trong những năm gần đây, Quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triến khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong những hợp khách hàng không trả được
bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay đế Tòa án xử lý qua con đường tố tụng... cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thế giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.
Mặt khác hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng.Các cán bộ thanh tra giám sát trình độ chưa đáp ứng các yều cầu thực tế do sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trường lạm phát sinh thêm một số nghiệp vụ kinh doanh mới và công nghệ mới kiến cho một số cán bộ thanh tra ngân hàng chưa thể nắm bắt kịp thời.Hiện nay các phương pháp thanh tra giám sát vẫn chưa được cập nhập thường xuyên chưa gắn kết với hệ thống thông tin một cách hữu hiện đế giảm bớt các khâu trong quá trình kiếm tra giám sát.Thanh tra giám sát tại chỗ
vẫn là phương pháp chủ yếu, mặc dù đã có những phương pháp giám sát từ xa
tuy nhiên vẫn còn bộc lộ những hạn chế và nếu có thế giám sát được toàn bộ thị trường tiền tệ và nhận định các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra thì vẫn chưa thực hiện được.Việc thanh tra giám sát còn mang tính thụ động, thêm vào đó mô hình tố chức thanh tra còn nhiều bất cập, do vậy những sai phạm và rủi ro vẫn có thể xảy ra.Như vậy tác động không có hiệu quả của thanh tra ngân hàng không hiệu quả có thể gây ảnh hưởng rất lớn cho các NHTM, do đó có thế gây nên khủng hoảng kinh tế bất cứ lúc nào.
một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra việc kết nối thông tin với trang Web - CIC qua đường X25 của Chi cục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin. Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiếm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng. Neu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.
> Mất cân xứng trong hoạt động đầu tư.
Trong giai đoạn hiện nay khi có sự chuyển dịch cơ cấu ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trong rất cao.Các nhà đầu tư thường có xu hướng chuyển dịch sang các ngành mang lại nhiều lợi ích và bỏ ngỏ các ngành kém hiệu quả. Sự tập trung quá nhiều vào những ngành nghề đem lại lợi nhuận cao gây ra sự mất cân xứng trong đầu tư và kèm theo đó là các rủi ro tiềm ẩn có thế xảy ra.Mặt khác công tác quản lý điều tiết vĩ mô quy hoạch của nhà nước chưa đồng bộ và đạt hiệu quả cao ,việc phát triển quá nóng của một sổ nghành
gây cho viêc phân bố nguồn lực,chuyên môn hoá lao động khó khăn....gây ra khủng hoảng thừa cho một số ngành mất cân đối trong nền kinh tế. Hậu quả là
các ngân hàng cho vay các DN này cũng bị ảnh hưởng ,hoạt động tín dụng có thể bị đình trệ...
3.2.2. RÙỈ ro tín dụng từ nguyên nhân chù quan.
nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh không phải lúc nào cũng thực hiện theo đúng kế hoạch đâ định, mặt khác những biến cố không lường của nền kinh tế kiến các DN sử dụng vốn sai mục đích, không có kế hoạch có thể dẫn đến việc kinh doanh thất bại.DN không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.Mặt khác một số các DN thành lập với mục đích lừa đảo điều này mặc dù không nhiều nhưng những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề liên quan đến uy tín của cán bộ tín dụng, làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của ngân hàng.
4- Khả nàng kinh doanh kém.
Ở Viêt Nam hiện nay đa sổ các DN vẫn chú trọng đầu tư vào khâu sản xuất mà ít các DN tập trung vốn đế phát triển khâu quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính theo đúng chuẩn mực.Một số các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thành lập theo hướng tự phát, việc thành lập doanh nghiệp chủ yếu dựa vào xu thế phát triển ngành tại một thời điểm nhất định, cơ cấu tổ chức bộ máy đơn giản và mang tính chất đối phó với quy định của nhà nước. Việc mở rộng quy mô sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành, và công tác bổ sung các kiến thức liên quan đến ngành nghề kinh doanh hạn chế nên sự phát triển của nền kinh tế khiến cho trình độ quản lý và kiến thức chuyên môn của cán bộ và nhân viên trong công ty ngày càng bị tụt hậu xa hơn. Do đó tập trung nguồn vốn vay ngân hàng đế mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng về tài sản vật chất nhưng lại thiếu quan tâm đến việc bồi dưỡng cho nguồn nhân lực sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khả năng thu lợi nhuận không tương xứng với nguồn vốn đầu tư của đơn vị. Neu tình trạng này kéo dài, rủi ro về nguy cơ phá sản rất có khả năng đến với doanh nghiệp, và như vậy nguồn vốn
4- Tình hình tài chính của DNyếu kém thiếu minh bạch.
Minh bạch và công khai tài chính trong các DN là một trong những co sở
quan trọng đế giữa vũng, phát triến DN, đồng thời DN dễ dàng tiếp cận nguồn
vốn trên thị trường.Thế nhưng các DNVN, tính minh bạch lại đang bị bóp méo vì nhiều nguyên nhân.Các DN cung cấp cho các cán bộ thẩm định chỉ là các báo cáo tài chính đã được sửa đối nên do đó việc phân tích tình hình tài chính của DN còn thiếu tính thực tế và xác thực.Các ngân hàng hiện nay vẫn coi tài sản đảm bảo là hình thức thế chấp quan trọng nguyên nhân cũng là do tính minh bạch của các báo cáo tài chính mà DN cung cấp.Đế hạn chế được những rủi ro tín dụng cho ngân hàng không chỉ là từ phía các DN mà các ngân
hàng thường xuyên đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ nâng cao trình độ đế có thế đành giá được chính xác nhất khả năng tài chính của khách hàng, nhằm giảm thiệt hại thấp nhất cho ngân hàng.
3.2.2.2. Rủi ro từ phía ngân hàng.
♦> Khâu quản lỷ giám sát quả trình sử dụng vốn của DN chưa hiệu quả.
Hiện nay trong quy trình cho vay của Ngân hàng thì khâu thấm định được đành giá là quan trọng nhất, tuy nhiên có rất ít các ngân hàng chú trọng xem xét các DN sử dụng vốn có hiệu quả hay không.Khi vốn được rót vào doanh nghiệp, các Ngân hàng thường yên tâm là vốn sẽ được sử dụng hiệu
♦> Kết hợp hoạt động của các NHTM còn lỏng lẻo.
Trong xu thế hiện nay canh tranh giữa các Ngân hàng là vô cùng gay gắt,
trên cùng một sân chơi các Ngân hàng không chỉ cùng cạnh tranh đế phát triến mà cần hợp tác kết hợp hoạt động nhằm tránh các rủi ro có thế ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống Ngân hàng.. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó. Neu do sự thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều Ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tốt đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa một Ngân hàng nào.
♦> Kĩ thuật cấp tín dụng của ngân hàng cò nhiều hạn chế.
Công tác thấm định khách hàng của các cán bộ tín dụng thường chỉ dựa vào các con sổ báo cáo tài chính dựa vào kinh nghiệm và chưa có sự phân định rạch ròi giữa khâu thẩm định và khâu cho vay.Chính vì vậy khả năng đành giá hồ sơ có nhiều hạn chế, phần lớn các khách hàng đều được cấp tín dụng nên rủi ro không thế tránh khỏi khi phương án sản xuất kinh doanh không khả thi.Thêm vào đó do kĩ thuật cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại chưa hiện đại và đa dạng nên việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời gian cho vay chưa phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.Các biện pháp nâng cao và hạn chế rủi ro tín dụng CTN.
thời gian hiện nay và cả trong tương lai sẽ gây ra tình trạng phá sản của của nhiều các doanh nghiệp lớn nhỏ, đặc biệt là các DN trong lĩnh vực công thương nghiệp vốn đã rất nhạy cảm với sự biến động của thị trường. Do đó công tác thẩm định khách hàng vay vốn cũng cần được quan tâm đúng mức và không ngừng hoàn thiện những tiêu chí nhằm đánh giá đúng thực lực tài chính và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, có như vậy Ngân hàng mới có thế giảm thiếu được rủi ro cho chính mình.
Công thương nghiệp là lĩnh vực hoạt động rất rộng và có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế.Các mối liên hệ trong các doanh nghiệp hoạt động trên
lĩnh vực này cũng khá phức tạp.Do đó đế đánh giá đúng thực tế hoạt động của các DN này các cán bộ tín dụng cần tiếp cận thực tế, có thế đến tận các DN đế
kiếm tra nắm vũng tình hình sản xuất kinh doanh đế đưa ra được đánh giá chính xác nhất.Ngoài việc thấm định tư cách pháp lý của khách hàng, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh...các Ngân hàng còn nên đánh giá khả năng phát huy hiệu quả sau khi cho vay vốn.Trong suốt quá trình cho vay các Ngân hàng thường xuyên kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn nhằm phát hiện kịp thời các rủi ro tiềm ân và đưa ra các phương án giải quyết phù họp nhất.Neu có dấu hiệu nghi ngờ trong việc sử dụng sai mục đích cần có tác động đổi với các DN hoặc có thể ngừng cấp tín dụng ,xác định rõ mục đích của DN trước khi đưa ra quyết định trong trường hợp này,nếu trường hợp nghiêm trọng có thế gửi báo cáo nên cấp trên.
thông tin đến cho người bán như vậy quá trình sẽ trở nên chặt chẽ và hiệu quả hơn.Đây là bước quan trọng của dự án vì nếu DN sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh ắt sẽ có dòng tiền vào và sẽ thanh toán cho Ngân hàng .Tuy nhiên vì lý do khách quan nào đó mà khách hàng gặp khó khăn Ngân hàng có thể gia hạn nợ cho khách hàng đồng thời tạo niềm tin cho khách hàng.Ngoài ra Ngân hàng còn nên tiến hành thẩm định thêm các bước sau:
❖ Thâm định về phương diện thị trường: Đối với cho vay công thương nghiệp cần xác định xem ngành nghề đó sản xuất kinh doanh mặt hàng gì,thị trường kinh doanh mặt hàng đó ra sao, lượng tiêu thụ như thế nào từ đó đánh giá được nguồn thu nhập của DN.
❖ Thẩm định về phương diện kĩ thuật: phải xem xét quy mô dự án có phù hợp với năng lực tiêu thụ sản phẩm hay không, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, quản lý DN có hiệu quả hay không?.cần xem xét các thiêt bị công nghệ đầu tư đạt hiệu quả tối ưu hay không ?....
❖ Thẩm định tính khả thi của dự án : Đây là yếu tố rất quan trọng đế đánh giá một dự án. Ngân hàng có thể sử dụng các chỉ tiêu như:IRR.NPV,Lợi nhuận ròng....Nguồn trả nợ tốt nhất nếu thu được từ hiệu quả của dự án tuy