Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phòng trừ mối việt nam (Trang 46 - 60)

Huy động vốn tốt nhưng không biết sử dụng những đồng vốn đó có hiệu

quả thì cũng số vốn huy động đó cũng chỉ là vốn chết, không phát huy

được hiệu

quả kinh doanh. Vì vậy, song song với việc huy động thì sử dụng như thế nào

nguồn vốn đó cho có hiệu quả là vô cùng cần thiết.

3.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn tại công ty

Đe tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải

vón để mua sắm tài sản bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Việc bảo đảm

đầy đủ nhu cầu về vốn là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho quá trình sản xuất

kinh doanh được tiến hành liên tục. Khi đã có đầy đủ vốn thì điều quan tâm của

doanh nghiệp là sử dụng vốn sao cho có hiệu quả mang lại cho doanh

nghiệp lợi

nhuận cao nhất. Đối với Công ty cổ phần phòng trừ mối Việt nam, vốn

(Nguồn số liệu phòng kế toán công ty) 51 Tr.Đ 10,000.0 8,000.0 6,000.0 4.0. 0 2.0. 0 2004 2005 2006 2007 2008 năm □ VCĐ 0 VLĐ M Tổng

Biểu 3.2: Cơ cấu vốn luân chuyển

vốn kinh doanh chủ yếu trong công ty là vốn lưu động (vốn lưu động chiếm trên 90% trong tổng vốn), vốn cố định chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng vốn. Tuy

nhiên tốc

độ tăng VCĐ cao hơn tốc độ tăng VLĐ, vốn lưu động của công ty tăng

bình quân

37,39% trong khi đó vốn cố định tăng 41,05% cho thấy công ty đã chú

trọng đầu tư

trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên,

vấn đề

quan trọng là công ty đã và đang sử dụng vón như thế nào, đã hợp lý, linh

hoạt, hiệu

quả chưa? Đê có thê kêt luận được ta phải xem xét tình hình sử dụng và

đánh giá

hiệu quả sử dụng từng loại vốn cụ thể trong công ty.

Bảng 3.9. Cơ cấu vốn cố định của công ty trong 5 năm 2004 - 2008

( Nguồn phòng kế toán)

công trình xây dựng, các công trình kiến trúc và xử lý mối cho đê đập, các trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty không ngừng tăng lên về mặt

giá trị, tuy nhiên so với các công ty khác hoạt động trong lĩnh vực này thì

con số

này vẫn còn khá khiêm tốn, nhưng nó cũng cho thấy quy mô hoạt động kinh

doanh của công ty đang ngày một phát triển.

Với mục tiêu hướng tới chất lượng vàng trong mọi công trình, thì việc

đầu tư trang thiết bị tiến tiến, hiện đại cho việc thi công, xử lý mối là rất quan

trọng và mang tính quyết định tới uy tín của công ty, chính vì vậy trong những

năm tới công ty cần trang bị nhiều hon các trang thiết bị phục vụ tốt hon

nhu cầu

thi công các công trình, đảm bảo chất lưọng công trình. Do đặc điếm sản xuất

kinh doanh của công ty là phòng trừ mối, là một ngành dịch vụ của ngành

xây dựng

cơ bản, có đặc điểm tương tự ngành xây dựng, nên nhóm máy móc thiết bị

thi công

chiếm tỉ trọng lớn từ 70 - 90%.

Như vậy, qua việc nghiên cún về tình hình TSCĐ của công ty, ta

các sổ sách theo dõi chi tiết cho từng đổi tượng tài sản cụ thể như lý lịch tài sản cố định, bản vẽ thiết kế kỹ thuật, biên bản gian nhận về kỹ thuật, các tài

liệu liên

quan đến thông số kỹ thuật của máy. Hồ sơ kế toán bao gồm hoá đơn thuế GTGT, biên bản giao nhận tài sản, sổ TSCĐ, bảng trích khấu hao... mỗi hồ sơ

của từng đối tượng tài sản đều được đánh dấu thứ tự, ghi số hiệu TSCĐ và được

bảo quản theo dõi theo tùng nhóm tài sản. Mọi biến động của tài sản điều được

ghi chép đầy đủ, kịp thời.

- Phân cấp quản lý TSCĐ: Để sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong sản xuất

kinh doanh, công ty đã thực hiện việc phân cấp quản lý TSCĐ cho các đơn

vị và

cá nhân trong công ty, giao trách nhiệm quản lý, sử dụng TSCĐ đến từng bộ

phận, từng đội thi công, nhàm nâng cao trách nhiệm của người lao động trong

việc bảo quản, sử dụng tài sản cố định.

Do hoạt động thi công của công ty được diễn ra ớ nhiều nơi, trong cùng

một thời điếm có nhiều công trình được thực hiện, vì vậy đổ kiểm soát,

theo dõi

nguyên tắc, việc trích khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu. Mục đích của việc trích khấu

hao TSCĐ hàng năm là nhằm tích lỹ vốn tái sản xuất giản đon hoặc tái sản xuất

mở rộng TSCĐ. Qua bảng 3.9 ta thấy do công ty mới thành lập, nên các tài sản

cố định mới được sử dụng trong thời gian ngắn, công ty sử dụng phương pháp

khấu hao theo đường thẳng với thời gian sử dụng ngắn, khoảng 7 năm

khiến cho

vốn cố định được thu hồi nhanh chóng tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đầu tư

mua sắm thêm các máy móc thiết bị mới, tuy nhiên số vốn thu được từ

khấu hao

này không lớn, mà nhu cầu máy móc thiết bị sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp thì không nhùng tăng cao, chính vì thế việc mua sắm các tài sản mới,

công ty phải bổ sung từ nguổn vốn khác.

Như vậy, VCĐ tuy chiếm một số lượng rất nhỏ trong cơ cấu vốn kinh

doanh của công ty, nhưng có vai trò quan trọng, chính vì thế mà công ty luôn

quan tâm đến việc sử dụng nguồn vốn này sao cho có hiệu quả. ít ỏi về mặt số

năm, tốc độ tăng bình quân là 37.39%/năm, tương đương với tốc độ tăng doanh thu của doanh nghiệp chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang

ngày càng phát triển. Tuy nhiên, trong vốn lun động thì vốn phải thu chiếm tỉ

trọng lớn và cũng là loại vốn có tốc độ tăng cao nhất, bình quân 5 năm tăng 49,57% đây là điều đáng lo ngại bởi vốn bị chiếm dụng của công ty tăng

cao làm

giảm sự linh hoạt của các loại vốn, ảnh hưởng đến khả năng điều động các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Để thấy được tình hình sử dụng vốn lưu động trong công ty, ta phân tích

cụ thể các loại vốn lun động trong công ty:

a) Vốn bằng tiền

Vốn bàng tiền của công ty bao gồm tiền mặt trong két và tiền gửi ngân

hàng. Vốn bằng tiền thể hiện khả năng chi trả đối với các khoản nợ đã đến hạn

thanh toán cũng như đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi tiêu trong công ty. Qua

5 năm lượng vốn bàng tiền trong công ty có xu hướng tăng với tốc độ tăng bình quân là 34,5%, tuy nhiên lại có xu hướng giảm trong cơ cấu vốn lưu

Bảng 3.10: Tình hình biến động vốn lưu động của công ty

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn phòng kế toán)

Chỉ tiêu

các công trình. Do đó nếu xét lượng vốn bàng tiền tồn quỹ vào cuốinăm tài chính thì không thế khắng định được công ty chưa sử dụng hiệu quả vốn bằng

tiền. Tuy nhiên công ty cần phải xác định mức tồn quỹ họp lý, tránh tình trạng

lúc cần tiền thì không có phải đợi tiền thanh toán của khách hàng, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công các công trình do không thanh toán kịp thời các khoản chi phí phát sinh,

b) Các khoản phải thu

Các khoản phải thu của công ty chủ yếu là các khoản phải thu khách hàng

và các khoản phải thu khác đó là các khoản phải thu do chủ nhiệm công trinh

tạm ứng đê thi công công trình. Các khoản phải thu này phụ thuộc vào

doanh thu

phải thanh toán theo hợp đồng, khả năng thanh toán của khách hàng và tiến độ

thi công các công trình. Qua bảng 3.10 và 3.11 ta thấy trong 5 năm các khoản

phải thu luôn chiếm tỉ trọng lớn và có tốc độ tăng cao nhất (37,61%), trong đó

các khoản phải thu của khách hàng và các khoản tạm ứng của chủ nhiệm công

trình chiếm tỉ lệ gần như nhau. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của

công ty

Chi tiêu 2004 2005 2006

(Nguồn phòng kế toán)

60 giá trị công trình, các chủ nhiệm công trình phải ứng tiền của công ty để thi

công cũng là nguyên nhân khiến các khoản phải thu tăng lên.

Như vậy nguyên nhân của sự tăng lên của các khoản phải thu là

công ty

việc chậm trễ của khách hàng và đặc thù của một số công trình thi công,

dẫn đến

việc thu hồi vốn chậm. Vì vậy, công ty cần có các biện pháp để giảm sổ nợ phải

thu của khách hàng, trong thời gian tới khi hoạt động kinh doanh của công ty

ngày càng mở rộng, việc bị khách hàng chiếm dụng vốn sẽ làm giảm khả năng

tài chính của công ty, công ty sẽ bị thiếu vốn để đảm nhiệm các công trình, nhất

là những công trình có giá trị lớn.

c) Hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty có loại vốn lưu động chiếm tỉ trọng lớn

thứ hai

trong cơ cấu vốn lưu động của công ty. Qua bảng 3.12 ta thấy trong HTK

chi phí

kinh doanh dớ dang chiếm tỉ trọng lớn nhất (trên 70%) đó là giá trị các

Bảng 3.12: Phân tích các loại vôn lưu động trong công ty

( Nguồn phòng kế toán)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty a) Phân tích khả năng luân chuyên vốn

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Vốn cố định có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty. Qua bảng 3.13, ta thấy do vốn cố định trong công ty chiếm tỉ trọng

khá nhỏ trong cơ cấu vốn của công ty, nên số vòng quay vốn cố định khá cao,

nhưng không ổn định, xét trong 5 năm tốc độ luân chuyền VCĐ có xu hướng

giảm, tốc độ tăng vòng quay VCĐ là 95,23%. Cụ thể, năm 2004 là 17,68 vòng

đến năm 2008 giảm xuống chi còn 14,54 vòng, tương ứng số ngày vòng quay

tăng từ 20,64 ngày lên 25,1 ngày. Nguyên nhân là tốc độ tăng doanh thu thấp

hơn tốc độ tăng VCĐ sử dụng bình quân

Qua bảng 3.13, nhận thấy trong 5 năm (2004 -2008) thì năm 2007 số vòng

quay VCĐ đạt cao nhất 25,89 lần, nguyên nhân là trong năm công ty chỉ

đầu tư

Bảng 3.13: Tốc độ luân chuyển vốn cố định qua 5 năm

- ---*---7----( Nguôn phòng kê ( Nguôn phòng kê toán)

Doanh thu thuần 3.856 5.040 6.697 8.919 12.552 130, 132, 133, 140, 134, không ngừng, khả năng luân chuyển VLĐ chi phối trực tiếp đến hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty. Hiệu suất sử dụng VLĐ của công ty thế hiện

ớ tốc

độ quay vòng VLĐ và số ngày đạt được một vòng quay của vốn, cụ thể được

thể hiện qua bảng 3.14

Qua bảng 3.14 ta thấy trong giai đoạn 2004 - 2008 tốc độ luân

chuyển VLĐ

của công ty là rất thấp, đồng nghĩa với thời gian quay vòng của VLĐ là rất

lớn, đặc

biệt số vòng quay của VLĐ có xu hướng giảm. Cụ thế, năm 2004 số vòng quay

VLĐ là 1,66 lần thì đến năm 2008 đã giảm xuống chỉ còn 1,52 lần, tương

ứng với

thời gian quay vòng vốn tăng từ 257,55 ngày lên 343,43 ngày. Nguyên

nhân là do

tốc độ tăng doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng VLĐ

Như vậy, tốc độ quay vòng vốn lưu động của công ty là rất thấp,

trong khi

đó VLĐ lại chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn của công ty, tình trạng vốn bị

chiếm dụng chiếm tỉ trọng cao, lượng tiền tồn quỹ lại chiếm tỉ trọng rất

thấp làm

ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty. Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 3.14: Tốc độ luân chuyển VLĐ qua 5 năm

( Nguôn phòng kê toán)

của công ty là không ổn định và thấp hơn so với các doanh nghiệp khác, số vòng quay của vốn giảm chúng tỏ công ty đang nhận được nhiều họp đồng

phòng trừ

mối có thời gian thi công dài và vốn đầu tu- lón

Tóm lại, qua quá trình phân tích hiệu suất sử dụng vốn ở trên ta thấy

tuy quy

mô hoạt động kinh doanh ngày càng lớn nhưng hiệu quả sử dụng vốn thì

không cao

và có xu hướng giảm, chúng tỏ việc quản lý nguồn vốn kinh doanh của

công ty chưa

thật sự hiệu quả, chính việc đế tỉ trọng vốn lun động quá lón trong công ty,

trong khi

đó việc sử dụng không linh hoạt khiến vốn lưu động trong công ty cũng chỉ

là vốn

chết, do khách hàng chiếm dụng quá lớn đã khiến cho hiệu quả sử dung

vốn không

cao. Trong nhưng năm gần đây, tác động của khủng hoảng tài chính trên

toàn thế giới

khiến tiêu dùng trở nên tiết kiệm hon, tuy nhiên phòng trừ mối luôn là hoạt

động cần

thiết, do đó doanh thu của công ty vẫn không ngùng tăng qua các năm,

nhưng số vốn

thu hồi quá ít mà bị tồn đọng trong dân chúng khiến cho hoạt động kinh

doanh của

công ty bị ảnh hưỏng không nhỏ. Chính vì thế phải nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn,

sử dụng linh họat nguồn vốn kinh doanh mói có thế giúp doanh nghiệp

Bảng 3.15: Hiệu suất sử dụng tổng vốn qua 5 năm

(Nguồn phòng kế toán)

đã đẩy chi phí kinh doanh lên cao, làm giảm lợi nhuận hay nói cách khác là do tốc tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng doanh thu. Năm 2008 công ty bắt đầu ổn định hoạt động, chi phí kinh doanh đã giảm, lợi

nhuận thu được tăng nhanh, cao hơn tốc độ tăng doanh thu vì thế tỉ suất sinh

lời trên doanh thu đã được tăng lên, chứng tỏ công ty đang bắt đầu hoạt động

có hiệu quả.

Nhìn chung, tỉ suất sinh lợi trên doanh thu của công ty còn chưa cao nguyên nhân là công ty mới được thành lập, đang trong giai đoạn tìm kiếm, mở

rộng thị trường, tạo lập thương hiệu cho mình, tuy doanh thu lớn nhung chi phí

cao khiến cho lợi nhuận thu được bị giảm sút. Năm 2008 là năm công ty ôn định

các hoạt động của mình, thị trường được mở rộng khắp nước giúp công ty tăng

nhanh doanh thu của mình, đồng thời các chi phí đã phần nào ổn định,

không có

những phát sinh lớn, làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên. Trước đây,

với chính

sách tạo chồ đứng trong lòng khách hàng công ty thực hiện chính sách giá vốn

hàng bán chiếm 89% giá trị họp đồng, khiến chi phí giá vốn chiếm tỉ trọng cao

Bảng 3.16: Các chi tiêu phân tích khả năng sinh lợi qua các năm

( Nguồn phòng kế toán)

sao một đồng vốn bỏ ra lại thu được nhiều đồng lợi nhuận nhất. Điều này được giảm thích, là khi thành lập do chưa có nhiều khách hàng biết đến, công ty bắt

đầu hoạt động tù’ việc nhận những họp đồng xửa lý mối dựa vào mối thân quen

của cán bộ công nhân viêc trong công ty. Đây là các hợp đồng phòng trừ

mối có

giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn do đó khả năng thu hồi vón nhanh, vốn được

luân chuyển liên tục tạo ra doanh thu cao cho công ty, đồng thời trong thời gian

này, công ty mới chỉ đầu tu- mua sắm một số máy móc chuyên dùng cần

thiết cho

quá trình thi công, tổ chức sản xuất kinh doanh tương đối đơn giản, khiến

chi phí

kinh doanh thấp đó là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của công ty cao. Trong

các năm tiếp theo công ty tập chung đầu tư hoàn thiện cơ sớ vật chất kỳ thuật

làm cho số vốn đầu tư lớn, chi phí kinh doanh cũng tăng cao, khiến lợi nhuận

của công ty tăng với tốc độ chậm mà tốc độ đầu tư vốn lại nhanh là nguyên nhân

làm cho tỉ suất thu hồi vốn của công ty giảm dần, năm 2008 ROI đạt mức thấp

nhất nhưng xét về tốc độ thì giảm không đáng kế.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phòng trừ mối việt nam (Trang 46 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w