Tinh hình lao động của Công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phòng trừ mối việt nam (Trang 36 - 46)

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh lao động là một yếu tổ quan trọng

nhất đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách liên tục, ngày càng phát

triển và đứng vừng trên thị trường. Vì vậy, nghiên cứu đặc điếm lao động của

Công ty là một việc cần thiết.

Do đặc diêm địa bàn hoạt động phòng trừ mối là phân tán và đơn lẻ nên

yêu cầu về lao động của Công ty có cả lao động dài hạn và lao động thời vụ.

Tuy nhiên do đặc thù về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất nên Công ty chỉ

quản lý lao động dài hạn và lao động hợp đồng có kỳ hạn. Khi thực hiện thi

Bảng 3.2: Tình hình lao động của công ty

(Nguồn phòng ké toán của công ty)

Nếu phân theo tính chất lao động, số lao động gián tiếp là nhóm

chiếm tỷ

trọng cao (khoảng 81%) có tốc độ tăng bình quân là 10,67%/năm. Đối với lao

động trục tiếp tốc độ tăng bình quân qua 5 năm có chậm hơn chỉ đạt 9,07%.

Song song với việc tuyến dụng lao động có tay nghề, nâng cao

trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cho nguời lao động, công ty còn thuờng xuyên tổ

chức các

lớp đào tạo ngắn hạn về kỳ thuật và kinh nghiệm trong công tác khảo sát,

xử lý

mối, sinh vật hại và các ẩn hoạ đê, đập cho đội ngũ kỳ thuật viên, đồng

thời tạo

điều kiện cho nguời lao động học tập nâng cao trình độ.

Tóm lại, trình độ lao động của Công ty trong 5 năm gần đây tương

đối khả

quan, số lượng lao động có biến đoi nhưng theo chiều hướng nâng cao

chất lượng

chuyên môn, tay nghề cho người lao động, số lao động tăng lên qua các

năm là do

yêu cầu mở rộng sản xuất của Công ty, nhất là năm 2008. Đó là một dấu

hiệu tốt

của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm (2004 - 2008) ĐVT: Tr.VNĐ

(Nguồn số liệu: phòng kế toán công tys)

Chỉ tiêu

cho chủ nhiệm công trình chịu trách nhiệm thi công xử lý mối đối với các công trình xây dựng và 85% doanh thu phòng trừ mối cho đê, đập....điều đó giải thích

được tại

sao tốc độ tăng giá vốn luôn luôn gần bàng tốc độ tăng doanh thu.

Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính của công ty không cao do

công ty

chỉ có doanh thu từ hoạt động tài chính chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng,

chi phí tài

chính của công ty không đáng kể do công ty không sử dụng các các khoản vay.

Chi phí quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô của doanh

nghiệp. Là

một công ty còn non trẻ đang trong giai đoạn xây dựng, tìm kiếm thị

trường và khẳng

định mình, chi phí quản lý lớn, tốc độ tăng của chi phí quản lý (32,7%)

tương ứng với

tốc độ tăng doanh thu (34,3%).

Như vậy, trong 5 năm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không

ngừng phát triển, lợi nhuận thu được tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân là

---1---7---7- -- - ( Nguôn sô liệu phòng kê

39 Qua bảng 3.4 và 3.5, ta thấy nợ phải trả ở công ty cổ phần phòng trừ

mối

Việt nam bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, trong đó nợ ngắn hạn luôn chiếm

tỉ trọng cao từ 65 -100% và có tốc độ tăng trưởng bình quân 51% chứng tỏ nhu

cầu vốn lưu động của công ty là rất lớn.

Trong nợ ngắn hạn, phải trả phải nộp khác và người mua trả tiền trước

là hai nguồn vốn được huy động chủ yếu tại công ty. Điều này được giải thích

như sau:

Với chính sách khoán toàn bộ giá trị công trình cho chủ nhiệm công trình,

chủ nhiệm công trình có trách nhiệm thuê lao động, điều phối nguyên vật liệu,

máy thi công cần thiết cho công trình. Trong quá trình thi công chủ nhiệm công

trình được tạm ứng 20% giá trị hợp đồng, sổ còn lại chủ nhiệm công trình phải

ứng tiền của mình ra để đảm bảo thực hiện công trình. Sau khi nghiệm thu, quyết

toán công trình, chủ nhiệm công trình sẽ nhận được toàn bộ giá trị quyết

Bảng 3.5: Phân tích biến động nọ’ phải trả của công ty trong 5 năm (2004 - 2008)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn số liệu phòng kế toán công ty)

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008

công ty đang hoạt động hiệu quả, có uy tín trong lĩnh vực phòng trừ mối. Khoản nợ người mua trả tiền trước là khoản nợ giúp công ty tăng thêm vốn kinh doanh

cho mình. Tuy nhiên, một sổ khách hàng khó tính khi tạm úng họ yêu cầu bảo

lãnh. Theo nguyên tắc bảo lãnh công ty sẽ không được sử dụng hết số tiền mà

khách hàng tạm ứng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính công ty.

Phải trả người bán, phí và lệ phí phải nộp Nhà nước là những khoản chiếm

dụng của nhà cung cấp và nhà nước, đây là hai đối tượng nợ đặc biệt bởi người

bán là người đảm bảo vật tư thi công và Nhà nước là cơ quan quản lý.

Muốn hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình phát triển liên tục và hiệu quả thì công

ty phải

luôn tạo đựoc niềm tin đối với hai đối tượng này, chứng minh tình trạng tài chính

lành mạnh của mình bàng cách thanh toán đúng hạn, không để nợ lớn nợ.

Do đó

cuối năm các khoản nợ này chỉ còn rất nhỏ, chỉ chiếm 1 - 5% trong cơ cấu

nợ ngắn

hạn của công ty.

Bảng 3.6: Thực trạng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong 5 năm ( 2004- 2008)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn số liệu phòng kế toán công ty)

Chi tiêu 2004 2005 2006 2007

hữu, trong 5 năm công ty chỉ có 1 lần tăng vốn vào năm 2007 thêm 500 triệu đồng do việc mớ rộng thị trường khiến vốn ban đầu không còn đáp ứng được

nhu cầu kinh doanh.

Nguồn vốn góp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của công

ty chủ

yếu là các khoản có nguồn gốc từ lợi nhuận bao gồm quỳ đầu tư phát triển, quỹ

dự phòng tài chính, quỳ khen thưởng phúc lợi. Theo quyết định của hội

đồng quản

trị, ban giám đốc công ty, lợi nhuận sau thuế được phân phối: trích 10%

cho quỹ

đầu tư phát triển, 5% cho quỳ dự phòng tài chính, 5% cho quỳ khen

thưởng, 3%

cho quỳ phúc lợi và 77% chia cổ tức cho các cổ đông đóng góp. Như vậy,

sau khi

trích lập các quỹ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, số lợi nhuận

sau thuế

3.2.1.2. Phân tích thực trạng chung nguồn vốn kinh doanh của công

ty

a) Phân tích biến động nguồn vốn tại công ty

Bảng 3.7: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty trong 5 năm (2004 - 2008)

ĐVT: Tr.Đ

( Nguồn phòng kế toán công ty)

tăng bình quân của nợ phải trả là 48,1%/năm trong khi đó tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chỉ là 16,3%, chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu chưa đáp ứng

được hết

nhu cầu về vốn trong kinh doanh của công ty.

Nợ phải trả của công ty tăng cao là chủ yếu là do sự tăng đột biến

của năm

2008. Năm 2008 nợ phải trả của công ty là 7.249.569.034 đồng, tăng

63,28%so với

năm 2007 nguyên nhân là do năm 2008 công ty nhận được nhiều họp đồng thi

công có giá trị lớn, kéo theo lượng vốn huy động lớn. Nợ phải trả của công ty

bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn,

năm 2004 - 2007 nợ phải trả của công ty hoàn toàn là nợ ngắn hạn, chứng

tở nhu

cầu sử dụng vốn lưu động của công ty là rất lớn, năm 2008 nợ phải trả của công

ty có thêm nợ dài hạn, đây là khoản vay dài hạn ngân hàng ANZ trong 3 năm

công ty sử dụng để mua ôtô. Như vậy, tỉ lệ nợ ngắn hạn là rất lớn, nó sẽ ảnh

hướng rất lớn đến tình hình tài chính của công ty, làm cho công ty luôn đặt trong

b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty

Đe huy động vốn một cách thích hợp đòi hỏi công ty phải cân đối các

£

Biểu 3.1: Co’ cấu nguồn vốn kinh doanh qua các năm

Dựa vào Biếu đồ 3.1 ta nhận thấy tình hình biến động cơ cấu của nguồn

vón trong 5 năm qua có sự thay đồi không đáng kể. Nợ phải trả ngày càng chiếm

tỉ trọng cao trong công ty, năm 2004 tỉ trọng nợ phải trả trong tổng vốn là 59,41%, đây được xem là mức độ họp lý về cơ cấu giữa nợ phải trả và nguồn

tỉ lệ nợ phải trả với nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn. Vì vậy, công ty nên tiến hành huy động vốn từ nhiều nguồn, giảm thiêu các chi phí về vốn đê đáp

3.2.1.3. Đánh giá hiệu quả huy động vốn của công ty

Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có lúc tạm thời thặng dư

nhưng có lúc tạm thời thiếu hụt vốn. Lúc tạm thời thặng dư doanh nghiệp cần

tìm nơi đầu tư vốn để sinh lợi, lúc tạm thời thiếu hụt vón doanh nghiệp cần tìm

nguồn tài trợ đế bù đắp thiếu hụt nhắm đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp

được diễn ra liên tục và hiệu quả hơn. Chính vì vậy, huy động vốn có tác động

quan trọng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để huy động

vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải

huy động cả nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Nhìn chung, trong các năm qua công ty không sử dụng nhiều hình thức

b) Vay ngân hàng

Đây là hình thức huy động vốn mà công ty rất ít sử dụng, do nhu cầu vốn

của công ty là ngắn hạn, và cần ngay, việc vay ngân hàng mất nhiều thời gian.

Trong năm đầu, do vốn kinh doanh còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu,

công ty có

vay ngắn hạn ngân hàng và đến năm 2005 đã thanh toán hết. Năm 2008

công ty

đang phát triền mạnh, nhu cầu vốn lưu động là rất lớn, trong khi đó công ty muốn

mua 1 xe ôtô đổ phục vụ nhu cầu thi công, nguồn vốn có trong công ty nếu huy

động thì sẽ làm cản trở khả năng cung cấp vốn để thực hiện các công trình,

do đó

công ty vay dài hạn ngân hàng trong 3 năm. Điều đó, chứng tỏ công ty chủ động

được nguồn vốn kinh doanh của mình, vay ngân hàng chỉ là giải pháp tạm

thời khi

nhu cầu vốn trong doanh nghiệp tăng cao.

c) Nợ các đối tượng khác

Chỉ tiêu

GT GT GT GT GT 05/04 06/05 07/0 08/07BQ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phòng trừ mối việt nam (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w