Tiết 34 Bài 26: Hệ thống làm mát

Một phần của tài liệu Đây rồi Giáo án Công nghệ 11 CN (Trang 50 - 52)

- Để tăng diện tích tiếp xúc với không khí.

Tiết 34 Bài 26: Hệ thống làm mát

I/ Mục tiêu:

- Biết đợc nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát. - Đọc đợc sơ đồ hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức. II/ Nội dung- Ph ơng tiện:

1/ Nội dung:

- Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nớc và hệ thống làm mát bằng không khí.

2/ Ph ơng tiện :

- Tranh vẽ phóng to các hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK III/ Tiến trình bài giảng:

1/ ổ n định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Vẽ sơ đồ khối và nêu nhiệm vụ, nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cỡng bức. 3/ Giảng bài mới:

Nội dung Tg Hoạt động dạy và học

I/ Nhiệm vụ và phân loại: 1/ Nhiệm vụ:

- Giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vợt quá giới hạn cho phép. 2/ Phân loại: - Theo chất làm mát có 2 loại: + Hệ thống làm mát bằng nớc. + Hệ thống làm mát bằng không khí (gió). II/ Hệ thống làm mát bằng n ớc: 1/ Cấu tạo:

- Bơm nớc tạo sự tuần hoàn của nớc trong hệ thống. - Két nớc gồm có 2 ngăn nối với nhau bởi một giàn ống

nhỏ.Ngăn trên chứa nớc nóng,ngăn dới chứa nớc mát. - Nớc làm mát chứa đầy trong các đờng ống, bơm,két và áo

nớc.

2/ Nguyên lí làm việc:

Khi ĐC làm việc, nớc trong áo nớc nóng dần.

- Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc còn thấp hơn giới hạn quy định, van hằng nhiệt đóng cửa thông với két làm mát, mở hoàn toàn cửa thông với đờng ống nhỏ để nớc chảy thẳng về bơm.

- Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt mở cả 2 đờng để nớc trong áo nớc vừa chảy vào két, vừa chảy vào đờng nớc.

- Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc vợt quá giới hạn cho phép, van hằng nhiệt đóng cửa thông với đờng nớc nhỏ, mở hoàn toàn cửa thông với két làm mát , nớc đợc làm mát rồi đợc bơm hút đa trở lại áo nớc của ĐC.

Câu hỏi1:Tại sao cần phải làm mát đông cơ?

- Khi ĐC làm việc, các chi tiết có nhiệt độ quá cao sẽ ảnh hởng

không tốt tới công suất của ĐC và tuổi thọ của các chi tiết.

Câu hỏi 2: Trong ĐC vùng nào cần làm mát nhiều nhất? - Các chi tiết bao

quanh khu vực buồng cháy.

Câu hỏi 3: Bơm nớc để làm gì?

Câu hỏi 4: Quạt gió để làm gì?

Giới thiệu trên hình 26.2 và 26.3 SGK

Câu hỏi 5:Vì sao trên thân và nắp xilanh lại có các cánh tản nhiệt?

- Để tăng diện tích tiếp xúc với không khí.

Câu hỏi 6: Tại sao cácte xe máy không có cánh tản nhiệt?

- Vì cácte ở xa buồng cháy nên

Van hằng nhiệt áo nước Bơm nước Két làm mát

III/ Hệ thống làm mát bằng không khí:

1/ Cấu tạo :

Cấu tạo chủ yếu của hệ thống làm mát bằng không khí là các cánh tản nhiệt đợc đúc bao ngoài thân xilanh và nắp máy. Trên các ĐC tĩnh tại hoặc ĐC nhiều xilanh còn có thêm quạt gió, tấm hớng gió và vỏ bọc.

2/ Nguyên lí làm việc:

Khi ĐC làm việc, nhiệt từ các chi tiết bao quanh buồng cháy đợc dẫn ra các cánh tản nhiệt rồi truyền ra không khí xung quanh. Nhờ các cánh tản nhiệt có diện tích tiếp xúc với không khí lớn nên tốc độ làm mát đợc tăng cao.

Hệ thống có sử dụng quạt gió không chỉ tăng tốc độ làm mát mà còn đảm bảo làm mát đồng đều hơn.

nhiệt độ cácte không nóng đến mức cần phải làm mát.

Câu hỏi 7: Có nên tháo yếm xe máy khi sử dụng?

- Không nên tháo vì ngoài các tác dụng khác,yếm xe còn có tác dụng nh bản hớng gió để gió tập trung đi qua ĐC nên ĐC làm mát tốt hơn. 4/ Củng cố :

- Nhiệm vụ của hệ thống làm mát, cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nớc.

- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK trang 118. 5/ Bài tập về nhà:

- Đọc trớc bài 27.

Tổ trởng ký duyệt

Ngày soạn: 11/03/2011 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Đây rồi Giáo án Công nghệ 11 CN (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w