Nhận dạng trực tuyến

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ thực nghiệm xe điện, nhận dạng mô hình bánh xe và xây dựng bộ điều khiển phát động ứng dụng với xe điện PET (Trang 68 - 70)

Trong phạm vi áp dụng đối với xe điện PET thì việc nhận dạng ngoại tuyến có tính thực tế cao hơn hẳn. Nhưng khi phát triển xe điện 4 bánh thì không thể áp dụng được vì yêu cầu điểu khiển của xe điện 4 bánh phực tạp hơn rất nhiều và cần tới việc điều khiển tựđộng đáp ứng với sự thay đổi liên tục của xe khi chạy trên đường. Khi đó phương pháp

đưa ra sẽ là nhận dạng trực tuyến. Vấn đề nhận dạng trực tuyến đòi hỏi nhiều điều kiện và cảm biến hơn và vấn đề điều khiển cũng phức tạp hơn rất nhiều. Nội dung này vẫn

đang được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và phát triển do đó phát triên xe điện 4 bánh ở Việt Nam thì việc nhận dạng trực tuyến là một vấn đề rất đáng lưu tâm.

Kết luận

-61- http://www.ebook.edu.vn

KẾT LUẬN

Như vậy thông qua bản đồ án, nhóm em đã trình bày sơ lược về tình hình phát triển xe

điện ở thế giới cũng như ở Việt Nam. Với việc xác định định hướng phát triển xe PET , nhóm em đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các kết quả chuyển động chưa tốt của xe và

đề xuất phương pháp nhận dạng mô hình bánh xe bằng thực nghiệm. Công việc nhận dạng ngoài việc được mô phỏng mà còn được kiểm chứng thực tếđể đảm bảo chất lượng của quá trình nhận đạng đủ tốt khi sử dụng để xây dựng bộ điểu khiển mới. Và kết quả

khi thiết kế bộ điều khiển mới đã cho kết quả tốt hơn , khắc phục được các nhược điểm của xe PET. Là một đồ án thực nghiệm nên nhiều kỹ năng thực tế nhóm em vừa học vừa áp dụng nên chắc sẽ khó tránh khỏi các thiếu sót. Vì thế nhóm kính mong nhận được lời góp ý của các thầy cô để chúng em hoàn thành và khắc phục nhưng tồn tại của bản đồ án này.

Trong quá trình thực hiện đồ án này, nhóm em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Tạ Cao Minh, thầy giáo Nguyễn Duy Đỉnh cùng với các thầy giáo trên phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện cho chúng em được sử dụng thiết bị, cũng như có nhưng góp ý quý giá để nhóm hoàn thiện hơn bản đồ án. Và cuối cùng nhóm chúng em xin được cảm ơn tất cả các thầy cô trong bộ môn Tự Động Hóa XNCN đã dạy dỗ chúng em nhưng kiến thức quý báu, đưa ra những góp ý và ủng hộ để chúng em có thể hoàn thành bản đồ án này.

Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Tài liệu tham khảo

http://www.ebook.edu.vn -62-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2007

[2] Hans B.Pacejka, Tyres and vehicle dynamics, Elservier ,ISBN 0-7506-6918-7 [3] Hoàng Minh Sơn, Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, Nhà xuất bản đại học Bách

Khoa Hà Nội, 2006

[4] Iqbal Husain, Electric and Hybrid Vehicles: Design Fundamentals, CRC Press, 2003

[5] James Larminie, John Lowry, Electric Vehicle Technology Explained, John Wiley & Sons, Ltd, Inc., 2003

[6] Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nhà xuất bản khoa học kỹ

thuật , 2005

[7] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Nhận dạng hệ thống điều khiển, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật , 2005

[8] Nguyễn Duy Đỉnh, Đề xuất thuật toán điều khiển động cơ phát động và thuật toán

điều khiển chuyển động xe điện, thử nghiệm trên xe điện 3 bánh HUT-1, đồ án tốt nghiệp ngành Tự động hóa, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2009

[9] Nguyễn Phùng Quang, MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ sưđiều khiển tự động, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006

[10] Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng, Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật , 2004

[11] Rajesh Rajamani, Vehicle Dynamics and Control, Springer Inc., New York, 2006 [12] Thomas D.Gillespie, Fundamental of vehicle dynamics, Society of automotive

engineers,Inc. ,PA15096-0001

[13] Y. Hori, “Traction Control of Electric Vehicle: Basic Experimental Results Using the Test EV. UOT Electric March”, IEEE Trans. On Industry App., vol. 34, no. 5 pp, 1998, 1131 – 1138 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] www.google.com [15] www.mathworks.com [16] www.microchip.com [17] www.alldatasheet.com

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ thực nghiệm xe điện, nhận dạng mô hình bánh xe và xây dựng bộ điều khiển phát động ứng dụng với xe điện PET (Trang 68 - 70)