Những nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên đất dốc huyện krông năng tỉnh đăk lăk (Trang 26 - 31)

Tài nguyên ựất toàn cầu là 13530 triệu ha, trong ựó 3000 triệu ha là ựất canh tác. Nhân loại mới khai thác ựược 1500 triệu ha, ựồng thời làm hư hại một diện tắch tương ựương là 1400 triệu ha, hàng năm 11 triệu ha rừng nhiệt ựới bị chặt hạ kéo theo ựó 5-7 triệu ha ựất canh tác bị mất khả năng sản xuất (dẫn theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999).

Cho tới nay, trên thế giới ựã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, ựề ra nhiều phương pháp ựánh giá ựể tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển hàng hoá. Nhưng tuỳ thuộc vào ựiều kiện, trình ựộ và phương thức sử dụng ựất ở mỗi nước mà có sự ựánh giá khác nhau.

Chương trình và dự án khai thác sử dụng ựất ựã ựược triển khai thực hiện ở nhiều nước trên thế giới như: Chương trình khai thác và sử dụng ựất, chương trình giải quyết sức kéo nông nghiệp và thức ăn gia súc, chương trình phát triển thuỷ lợi, sản xuất hàng hóa ựặc sản xuất khẩu, chương trình bảo vệ ựất ở những nơi có hệ sinh thái bị phá vỡ và chương trình việc làm, sử dụng lao ựộng nông thôn. Mỗi chương trình có mục tiêu chủ yếu khác nhau, nhưng tựu chung lại các chương trình ựều nhằm mục ựắch khai thác sử dụng ựất ựai ngày càng có hiệu quả hơn (Vũ Ngọc Hùng, 2007).

Hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới ựều nghiên cứu và ựưa ra ựược một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra ựược một số loại hình sử dụng ựất mới ngày càng có hiệu quả hơn. Viện lúa quốc tế IRRI ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ựất canh tác. Tạp chắ "Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng tháng ựã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng ựất, ựiển hình là của Nhật. Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad ựã nêu lên những vấn ựề cơ bản về sự hình thành của sinh thái ựồng ruộng và từ ựó cho rằng yếu tố quyết ựịnh của hệ thống nông nghiệp là sự thay ựổi về kỹ thuật, kinh tế - xã hội. Các nhà khoa học Nhật Bản ựã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng ựất thông qua hệ thống cây trồng trên ựất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tắnh chất hàng hoá của sản phẩm (Nguyễn Duy Tắnh, 1995).

Trên thế giới, việc sử dụng ựất ựồi núi ựang là vấn ựề thời sự, hội nghị quốc tế về quản lý ựất ựồi núi tại Bắc Kinh kêu gọi:

ỘMột tiềm năng lớn lao ựang nằm trong các vùng cao nhiệt ựới, các nước phát triển cũng như các nước ựang phát triển cần tăng cường ựầu tư và nỗ lực tăng sản xuất của vùng cao. điều ựó sẽ có lợi không chỉ cho nông dân

ựịa phương mà còn cho cả nhân loại nói chungỢ (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999).

đất dốc chiểm một vị trắ ựáng kể trong tổng diện tắch ựất ựai toàn cầu. Theo tài liệu của FAO thì diện tắch ựất dốc trên toàn thế giới khoảng 973 triệu ha vì vậy nghiên cứu có hệ thống ựất dốc là ựòi hỏi cần thiết (dẫn theo Nguyễn Duy Sơn, 2000) .

Ở vùng ựồi núi ựất nông nghiệp có ựộ dốc trên 100 thường chiếm 50- 60% diện tắch ựất nông nghiệp hiện ựang ựược khai thác. Do ựó nghiên cứu khai

thác ựất nông nghiệp vùng ựồi núi thực chất là vấn ựề nghiên cứu khai thác trên ựất dốc hay canh tác trên nương rẫy, nghiên cứu quan hệ giữa hệ thống cây trồng trên ựất dốc hay canh tác trên nương rẫy, nghiên cứu giữa hệ thống cây trồng trên ựất dốc với vấn ựề rửa trôi xói mòn ựất, nghiên cứu ứng dụng hệ thống canh tác nông lâm nghiệp kết hợp trên ựất dốc (Trần Văn Thủy, 2005).

Ở Châu Á ựất dốc chiếm 35% tổng diện tắch các nước ựang phát triển. Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn ựồi núi chiếm 6,3 tỷ ha, hay gần 66% tổng diện tắch lãnh thỗ, khoảng 1/3 dân số, 2/5 diện tắch ựất canh tác và 90% ựất rừng ở những khu vực ựồi núi. Ở đông Nam Á ựất dốc cũng ựược phân bố ở nhiều nước. đất dốc ở Việt Nam chiếm tỉ lệ khá cao 75%, tiếp theo là Lào 73,7%, Philippin vùng cao gồm 17,5 triệu ha chiếm 59% tổng diện tắch tự nhiên (Dẫn theo Nguyễn Duy Sơn, 2000).

Việc nghiên cứu và quản lý ựất dốc ở Châu Á ựang ựược thực hiện ở các nước Inựônêxia, NeePan, Philiphin, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam, những nước này có chung một thực trạng canh tác không hợp lý trên ựất dốc nên ựã gây ra thoái hóa ựất (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1993).

Hiện nay, xu hướng chung các nhà khoa học trên thế giới ựang nỗ lực nghiên cứu sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế kết hợp với hiệu quả xã hội, môi trường ở hiện tại và trong tương lai. Thành tựu trong lĩnh vực này phải kể ựến các công trình nghiên cứu sử dụng ựất dốc, ựất gò ựồi ựể sản xuất lương thực thực phẩm và sản phẩm khác dựa trên cơ sở xác ựịnh hệ thống cây trồng (cây hàng năm cây lâu năm) với mô hình canh tác phù hợp.

Sự xen canh của cây ăn quả với hoa màu thân thảo là những kỹ thuật lâu năm của người dân Trung Quốc, biện pháp này có thể sử dụng ựất và nguồn lao ựộng hết mức, tạo nên một thảm thực vật che phủ trên mặt ựất ựể bảo vệ ựất và nước tốt hơn và cung cấp sản phẩm cho người, cỏ cho vật nuôi và phân xanh ựể cải tạo ựộ màu mỡ của ựất.

Ở Philipphin người ta sử dụng biện pháp trồng cây hàng năm theo băng kết hợp trồng một số cây làm hàng rào theo ựường ựồng mức. Kết quả trong 2 năm cho thấy ựây là biện pháp canh tác chống xói mòn hiệu quả nhất trên ựất ựồi, giảm lượng nước trôi trên bề mặt và ựất xói mòn xuống còn 20 Ờ 70% so với kỹ thuật của nông dân trồng dọc dốc (Hernandez. L.G, Bermille. L.M (1996). đặc biệt, ở Philippin từ năm 1974 - 1975 các nhà khoa học của Trung tâm phát triển ựời sống nông thôn tại Mindanao, ựã tiến hành các thắ nghiệm về việc sử dụng bằng hàng rào xanh chống xói mòn trên ựất dốc, ựó là kỹ thuật canh tác trên ựất dốc (viết tắt là SALT). Mô hình SALT bao gồm nhiều dạng SALT1, SALT2, SALT3, SALT4. Kỹ thuật này ựã tăng ựộ che phủ, hạn chế xói mòn, làm giàu ựất và nâng cao năng suất cây trồng từ 2 - 3 lần so với canh tác truyền thống (Nguyễn Thị Ngọc Trân, 2007). Thực hiện phương thức canh tác trên ựất dốc theo hướng chuyển ựổi hệ thống cây trồng, ựa dạng hoá cây trồng, kết hợp trồng cây hàng năm và cây lâu năm, trồng rừng ựã góp phần bảo vệ ựược môi trường sinh thái, chống xói mòn và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất so với các phương thức canh tác trước ựây.

Zainol Ensof and Mahmud Abdul Wahab (1995) nghiên cứu một số biện pháp canh tác trên vườn cao su ở Malaysia: Cây phân xanh che phủ giữa hàng, trồng xen ngô/lạc, trồng xen dứa, kết hợp trồng xen dứa và xen ngô/lạc và công thức canh tác truyền thống. Kết quả sau 60 tháng thì cây cao su ở phương thức canh tác truyền thống sinh trưởng và phát triển kém, tỉ lệ cây có khả năng ựưa vào khai thác là rất thấp. Các công thức có ựầu tư và kết hợp trồng xen ựều giúp tăng khả năng sinh trưởng phát triển cho cây cao su, sau 60 tháng tỷ lệ cây ựưa vào khai thác rất cao.

Wang Wei Ming và Chen Min Cai (1996) Trạm thắ nghiệm bảo vệ ựất và nước Fujian, Trung Quốc, Sau nhiều năm nghiên cứu ựã có những kết luận và ựề nghị: Trên những vùng ựất dốc thường xuyên bị xói mòn nên trồng các

loại cây ăn quả và trồng nhiều loại cây có thời gian thu hoạch khác nhau (trồng xen kẽ) sẽ giữ ựược ựộ che phủ ựất cao, hạn chế xói mòn ựất. Trong thời kỳ cây ăn quả còn chưa khép tán nên trồng xen các loại cây hàng năm có giá trị hàng hóa như: Kê, lạc, ựậu ựỗ, dưa hấu...Các loại cây hàng năm này vừa tăng thu nhập, vừa tăng ựộ che phủ ựất ựồng thời hạn chế lượng ựất xói mòn.

Kỹ Thuật canh tác theo băng ựược phát triển trong chương trình hệ canh tác vùng khô tại các tỉnh có khắ hậu bán khô thuộc ựông Indonesia. Trước ựây hàng cây xanh ựược dùng là keo dậu nhưng sau ựó bị rệp phá, cây Anh ựào giả ựược sử dụng thay thế. Hàng ựai xanh có tác dụng gia tăng bảo tồn ựất và nước. Giữa những hàng ựai xanh người ta trồng các loại hoa màu ngắn ngày, lâu năm và cỏ. Ở Sumbawa và một số hòn ựảo khác, những hàng rào sống và bờ tường ựá ựược thiết kế ựể bảo vệ hoa màu ngăn thú hoang và vật nuôi chăn thả phá hoại.

Sản xuất hữu cơ ở nông trại của Malaysia ựược tiến hành trong vườn có mái che, lợp bằng nhựa trong suốt cho ánh sáng xuyên quan. Mái có tác dụng không cho mưa trực tiếp xuống ựất nên chống ựược rửa trôi, xói mòn. Hệ thống tưới tự ựộng, tưới phun sương, ựảm bảo cung cấp ựủ nước theo yêu cầu của cây rau.

Trong những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước ựã gắn phương thức sử dụng ựất truyền thống với phương thức hiện ựại và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp. Các nước Châu Á trong quá trình sử dụng ựất canh tác ựã rất chú trọng ựẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ ựể ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Nhưng ựể ựạt ựược hiệu quả thì một phần phải nhờ vào công nghiệp chế biến, gắn sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh - môi trường.

Xuất phát từ những vấn ựề này, nhiều nước trong khu vực ựã có sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên đất dốc huyện krông năng tỉnh đăk lăk (Trang 26 - 31)