Tương quan giữa dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu luận văn:Một số giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội pdf (Trang 25 - 33)

2.2.3.1.So sỏnh tng dư n cho vay và tng ngun vn huy động

Bng 7: Tng dư n cho vay và tng ngun vn huy động

Đơn v: t đồng

Ch tiờu 2005 2006 2007 Ngun vn huy động 705,4 741,4 643,9

Tng dư n cho vay 701,1 716,7 601,4

T l gia tng dư n cho vay và ngun

0 100 200 300 400 500 600 700 800 2005 2006 2007 Vốn huy động D− nợ cho vay

(Ngun bỏo cỏo kết qu kinh doanh ca Ngõn hàng)

Nhỡn vào biểu đồ ta thấy, hai đường gấp khỳc biểu hiện mức độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay dao động lờn xuống khỏ đồng đều, chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động tương đối tốt. Đường dư nợ cho vay luụn nằm dưới đường vốn huy động thể hiện nguồn vốn huy động được đó đỏp

ứng đủ nhu cầu vay vốn của khỏch hàng và tại chi nhỏnh đó khụng xảy ra tỡnh trạng thiếu hụt vốn, tỡnh trạng thừa vốn là rất ớt. Khoảng cỏch giữa hai đường rất gần chứng tỏ chi nhỏnh đó sử dụng gần như tối đa nguồn vốn huy động được để

cho vay tớn dụng và đầu tư.

Tỷ lệ giữa tổng dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động năm 2007 là 93,3%, tỷ lệ này tớnh trung bỡnh cho cả 3 năm là 96,4%. Qua đú ta thấy hiệu quả sử

dụng vốn của chi nhỏnh là rất tốt. Nếu như xột trờn một chi nhỏnh độc lập thỡ chi nhỏnh ngõn hàng SGCT gần như đó sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được, nguồn vốn dư thừa được bổ sung vào nguồn vốn điều hoà trong hệ thống, mở rộng sự phỏt triển của cả hệ thống và đem lại lợi ớch cho toàn ngành… Trong thời gian

27

sắp tới chi nhỏnh cần tăng lượng vốn huy động để đỏp ứng nhu cầu vay vốn của người dõn đồng thời năng cao hiệu quả kinh doanh.

2.2.3.2.So sỏnh dư n cho vay và ngun vn huy động theo thi hn Bng 8: Dư n cho vay ngn hn và ngun vn ngn hn

Ch tiờu 2005 2006 2007

Ngun vn ngn hn 545 554,5 458,2

Dư n cho vay ngn hn 293 284 306

Chờnh lch +- 252 270,5 152,2

Bng 9: Dư n cho vay trung dài hn và ngun vn trung dài hn

Ch tiờu 2005 2006 2007

Ngun vn trung dài hn 160,4 186,9 185,7

Dư n cho vay trung dài hn 408,1 432,7 295,4

Chờnh lch +- -247,7 -245,8 -109,7

Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy: nguồn vốn ngắn hạn của chi nhỏnh thừa nhưng nguồn vốn trung dài hạn lại thiếu. Đểđỏp ứng nhu cầu vay vốn của người dõn chi nhỏnh đó sử dụng nguồn vốn ngắn hạn thừa để cho vay trung dài hạn, nhờ đú chi nhỏnh đó khai thỏc tối đa nguồn vốn huy động được, khụng để

xảy ra tỡnh trạng ứ đọng vốn. Sở dĩ chi nhỏnh cú thể dựng nguồn vốn ngắn hạn dư thừa để cho vay ngắn hạn là vỡ nguồn vốn ngắn hạn cú tớnh chất gối đầu nờn luụn cú một lượng vốn tương đối ổn định tại ngõn hàng, chi nhỏnh đó sử dụng một tỷ lệ hợp lý trong lượng vốn đú để cho vay trung dài hạn.

Trờn đõy là toàn bộ tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn của chi nhỏnh ngõn hàng SGCT Hà Nội qua 3 năm gần đõy. Qua đú chỳng ta cú thể thấy

được những thành tớch đạt được và một số yếu điểm cần khắc phục, từ đú đề ra cỏc giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

2.3. Đỏnh giỏ thc trng cụng tỏc huy động vn ti CN NH SGCT HN

2.3.1. Nhng kết quả đạt được

Tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh năm 2007 đạt 643,9 tỷ đồng. Trong năm 2007, do ảnh hưởng của cuộc chạy đua về lúi suất giữa cỏc ngừn hàng quốc doanh tăng cao lúi suất huy động làm cho mức huy động của cỏc ngõn hàng cổ phần trong đú cú Saigonbank bị chậm lại nhưng vẫn đạt được những thành tựu đỏng kể.

Chi nhỏnh tăng trưởng tớn dụng thận trọng trờn nguyờn tắc cú lựa chọn và phản ứng linh hoạt trước cỏc biến động của thị trường. Khụng ngừng hoàn thiện quy chế, cải tiến quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng nhằm phục vụ tốt cỏc khỏch hàng truyền thống nhưng đồng thời cũng tăng cường tớnh an toàn, hiệu quả trong hoạt động của chi nhỏnh. Tổng dư nợ của chi nhỏnh năm 2007 đạt 601,4 tỷđồng.

Giảm tỷ lệ nợ khụng sinh lời xuống cũn 0.21% /tổng dư nợ. Trớch lập đầy

đủ dự phũng rủi ro theo quy định của ngõn hàng Nhà nước, đa dạng húa cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu cho vay.

Hoàn thiện cỏc quy trỡnh quản lý chất lượng đối với quy trỡnh quản lý tớn dụng và quy trỡnh thanh toỏn trờn nền tảng cụng nghệ mới. Bước đầu triển khai thành cụng hệ thống phỏt hành thẻ Saigonbank card.

Củng cố một bước hệ thống quản lý rủi ro tớn dụng. Bước đầu thiết lập hệ

thống theo dừi và kiểm soỏt rủi ro thị trường. Cấu trỳc lại cỏc quy trỡnh kinh doanh và quy trỡnh quản lý trờn cơ sở tỏch bạch khối kinh doanh (front office) và khối hỗ trợ kiểm soỏt (back office). Từng bước hoàn thiện hệ thống kế toỏn trờn cơ sở rừ ràng, minh bạch và bước đầu thiết lập hệ thống xử lý thụng tin quản trị ngừn hàng, phục vụ cho cụng tỏc phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả hoạt

động và hỗ trợ ra quyết định. Phỏt triển tăng thu dịch vụ cỏc loại lờn 47% so với năm 2002, đặc biệt là dich vụ Thanh toỏn quốc tế.

29

- Nguồn vốn huy động năm 2007 của chi nhỏnh đó giảm hơn 13% so với năm 2006, trong đú nguồn vốn huy động từ dõn cư đó giảm gần 15%, tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức kinh tế giảm rất mạnh: hơn 35%.

- Vấn đề núng nhất hiện nay là lói suất tiền gửi và lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng đang tăng lờn rất cao. Những năm trước đõy, Saigonbank là một trong những ngõn hàng cú lói suất tiền gửi cao nhất, vỡ vậy đó thu hỳt được lượng tiền gửi từ dõn cư rất lớn. Nhưng bước sang năm 2008, khi diễn ra cuộc cạnh tranh về lói suất rất khốc liệt giữa cỏc ngõn hàng thỡ tiếc là Saigonbank đó khụng đưa ra được những chớnh sỏch hấp dẫn kịp thời để thu hỳt khỏch hàng, dẫn đến đó mất đi một lượng khỏch hàng đỏng kể.

Vớ dụ gần đõy nhất: Thời điểm thỏng 6/2008, lói suất cơ bản được NHNN ấn định là 14%, tức là mức lói suất cho vay cao nhất đó lờn đến 21%, rất nhiều ngõn hàng đó đưa ra mức lói suất tiền gửi cao (cú ngõn hàng lờn tới 19,2%), ỏp dụng lói suất bậc thang cú lợi cho khỏch hàng, đồng thời đưa ra nhiều chương trỡnh khuyến mói, rỳt thăm trỳng thưởng... để thu hỳt khỏch hàng. Trong khi đú, mức lói suất tiền gửi cao nhất của Saigonbank chỉ là 17,8% ỏp dụng cho tiền gửi tiết kiệm VND - kỡ hạn 3 thỏng. Đú khụng phải là mức lói suất thấp nhưng chưa đủ hấp dẫn khỏch hàng. Ngoài ra, Saigonbank khụng ỏp dụng lói suất bậc thang cũng như cỏc chương trỡnh khuyến mói, phiếu dự thưởng... như một số ngõn hàng khỏc đó làm rất thành cụng.

- Hiện nay, mức lói suất tiền gửi tiết kiệm biến động liờn tục, vỡ thế rất nhiều khỏch hàng cú nhu cầu rỳt tiền gửi khi chưa đỏo hạn để gửi lại theo kỡ hạn mới cú lợi hơn hoặc đi gửi tại ngõn hàng khỏc cú lói suất cao hơn. Tại Saigonbank, khi khỏch hàng rỳt tiền khi chưa đỏo hạn thỡ chỉ được ỏp dụng lói suất khụng kỡ hạn nờn đó làm giảm sự hấp dẫn đối với khỏch hàng.

- Cỏc sản phẩm dịch vụ mới (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu đồng bộ, phạm vi sử dụng của khỏch hàng cũn ớt, uy tớn sản phẩm khụng cao. Vớ dụ

ớt mỏy rỳt tiền tựđộng đặt tại trụ sở và phũng giao dịch nờn rất bất tiện cho khỏch hàng.

- Hệ thống giao dịch tại quầy giao dịch là hệ thống 2 cửa nờn khỏch hàng đến thực hiện giao dịch lần đầu cũn chưa biết những thủ tục mỡnh cần làm tại đõu ớt nhiều gõy mất thời gian của khỏch hàng.

- Ngoài ra, ngõn hàng chưa quan tõm đầy đủ đến cụng tỏc marketing; cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo nờn hỡnh ảnh ngõn hàng chưa đến được với

đụng đảo người dõn.

2.3.3. Nguyờn nhõn ch yếu

2.3.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

- Những biến động về giỏ, nhất là giỏ xăng dầu, giỏ cỏc nguồn nguyờn liệu đầu vào…đó ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế. Từ đỏ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của cỏc ngõn hàng.

- Sự phỏt triển núng của nền kinh tế đi đụi với lạm phỏt, chỉ số tiờu dựng tăng cao đó dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt trong huy động vốn giữa cỏc ngõn hàng nhằm giành giật thị phần. Lạm phỏt là yếu tốảnh hưởng lớn tới nhu cầu giữ tiền mặt, cỏc giấy tờ cú giỏ…trong dõn cư. Tỡnh trạng lạm phỏt tăng cao và khú dự tớnh trược như hiện nay đó làm tăng chi phớ cơ hội của việc giữ

tiền, làm sai lệch thụng tin từ đú gõy khú khăn cho việc quyết định của cả

khỏch hàng và ngõn hàng.

- Tõm lý sử dụng tiền mặt của người dõn cũn rất nặng nề. Hầu hết cỏc giao dịch thanh toỏn đều thụng qua tiền mặt, thậm chớ nhiều khoản thanh toỏn cú giỏ trị lớn như mua nhà, mua đất, mua ụ tụ… người dõn vẫn trả bằng vàng,

đụ la Mỹ…Tõm lý sử dụng tiền mặt ăn sõu vào ý thức của người dõn đó hạn chế hỡnh thức gửi tiền vào ngõn hàng để sử dụng cỏc dịch vụ thanh toỏn do ngõn hàng cung cấp. Đồng thời thúi quen này cũng làm gia tăng khoản chi phớ về quản lý tiền mặt của ngõn hàng.

31

- Chớnh sỏch lói suất và cỏc chương trỡnh khuyến mại của chi nhỏnh chưa đủ hấp dẫn khỏch hàng. Uy tớn, mối quan hệ của chi nhỏnh với dõn cư

cũng như cỏc tổ chức kinh tế chưa tốt.

- Trỡnh độ cụng nghệ của chi nhỏnh tuy đú cỳ bước phỏt triển, nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Đồng thời sự phối hợp của một số cơ quan, tổ

chức cú số thu và chi bằng tiền mặt lớn, ổn định như: Thuế, kho bạc, điện lực, xăng dầu, bưu chớnh viễn thụng... với NH và tổ chức tớn dụng thiếu chặt chẽ. Do đú việc thanh toỏn và cất trữ tiền mặt trong nền kinh tế và trong dõn cư

cũn lớn.

- Thực hiện mụ hỡnh giao dịch 2 cửa nờn quy trỡnh mở và sử dụng tiền của khỏch hàng tại chi nhỏnh cũn phức tạp, tốn kộm thời gian. Bờn cạnh đú nhiều cỏn bộ mới, tuy nhiệt tỡnh say mờ cụng việc, nhưng cũn thiếu kinh nghiệm thực tế, kỹ năng nghiệp vụ cũn hạn chế.

- Sở dĩ hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh chưa đạt hiệu quả tốt là do mạng lưới hoạt động chưa sõu sỏt, chỉ mới tập trung tại một số khu trung tõm, đụng dõn cư. Vỡ thế, chi nhỏnh khụng thể khai thỏc hết được nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư.

- Việc thu thập thụng tin diễn biến lúi suất, nhu cầu người gửi tiền của cỏn bộ làm cụng tỏc huy động vốn dõn cư cũn thụ động. Hầu hết cỏc khỏch hàng cú nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi đều tự tỡm đến ngõn hàng, cỏn bộ huy động vốn chưa thực sự tỡm hiểu sừu sỏt cỏc nhu cầu từng khỏch hàng cũng như chưa chủ động lụi cuốn khỏch hàng về giao dịch tại Chi nhỏnh. Cụng tỏc điều hành kế toỏn thanh toỏn cũn nặng nề về giải quyết sự vụ. Cụng tỏc kế toỏn chi tiết vẫn cũn một số sai sỳt, bộ phận kế toỏn tổng hợp chưa đỏp

ứng yờu cầu cụng việc.

- Ngõn hàng vẫn chưa chỳ trọng và chưa cú chiến lược marketing tốt, việc ứng dụng marketing cũn yếu và thiếu chuyờn nghiệp, thiếu đội ngũ

hiểu biết nhiều về ngõn hàng và cỏc sản phẩm, dịch vụ do ngõn hàng cung cấp.

33

Chương 3: Mt s gii phỏp và kiến ngh nhm nõng cao hiu qu huy động vn

Một phần của tài liệu luận văn:Một số giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội pdf (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)